Phân loại các động vật dưới đây dựa vào đặc điểm cơ quan di chuyển.
- Trưng bày tranh, ảnh về các động vật.
Chuẩn bị: Tranh ảnh về các con vật, giấy, keo dán, bút.
Thực hiện: Phân loại các động vật dựa vào đặc điểm cơ quan di chuyển của chúng.
- Chia sẻ với bạn về sản phẩm của nhóm em.
Các em tự chuẩn bị tranh ảnh và nội dung nha!
Hãy phân loại những con vật trong hình dưới đây dựa vào:
- Cơ quan di chuyển.
- Lớp bao phủ bên ngoài.
- Cơ quan di chuyển.
+ Chân: 10. Chó, 13. Trâu, 15. Cua, 12. Vịt
+ Cánh: 14. Chim
+ Vây: 11. Cá
- Lớp bao phủ bên ngoài:
+ Lông mao: 10. Chó, 13. Trâu
+ Lông vũ: 12. Vịt, 14. Chim
+ Vỏ cứng: 15. Cua
+ Vảy: 11. Cá
Kể tên những động vật khác và phân loại chúng dựa vào cơ quan di chuyển hoặc lớp bao phủ bên ngoài.
dựa vào hình 53.2 sgk phân tích quá trình tiến hóa cơ quan di chuyển của động vật từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao. Thông qua quá trình trình bày nêu được các mạch tiến hóa của cơ quan di chuyển ở động vật.
Quá trình tiến hóa cơ quan di chuyển thể hiện từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao là:
- San hô, hải quỳ: Chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, sống cố định.
- Thủy tức: Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo.
- Giun: Cơ quan di chuyển đơn giản (mấu lồi cơ thể và tơ bơi).
- Rết: Cơ quan di chuyển đã phân hóa thành chi phân đốt.
- Tôm: Cơ quan phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi.
- Châu chấu: Cơ quan di chuyển phân hóa thành 2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy.
- Cá trích: Cơ quan di chuyển là vây bơi với các tia vây.
- Ếch: Chi 5 phần có ngón, chia đốt, linh hoạt. Chi sau còn màng bơi.
- Hải âu: Chi trước là cánh, tạo bởi lông vũ.
- Dơi: Cánh là màng da.
- Vượn: Bàn tay, bàn chân cầm nắm.
=> Trong sự phát triển của giới Động vật, sự tiến hóa của cơ quan di chuyển là sự phức tạp hóa từ chưa có chi đến chi phân hóa thành nhiều bộ phận đảm nhiệm những chức năng khác nhau, đảm bảo cho sự vận động có hiệu quả thích nghi với những điều kiện sống khác nhau.
- Hãy xem xét các đặc điểm dự kiến sau đây để phân biệt động vật với thực vật
+ Có khả năng di chuyển | |
+ Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2 | |
+ Có hệ thần kinh và giác quan | |
+ Dị dưỡng (khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn) | |
+ Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh mặt trời |
- Nghiên cứu các thông tin trên, thảo luận và chọn ba đặc điểm quan trọng nhất của động vật phân biệt với thực vật bằng cách đánh dấu (√) vào ô trống
+ Có khả năng di chuyển | √ |
+ Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2 | |
+ Có hệ thần kinh và giác quan | √ |
+ Dị dưỡng (khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn) | √ |
+ Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh mặt trời |
Động vật nào dưới đây có cơ quan di chuyển đã phân hóa thành chi phân đốt?
A. Sán.
B. Thủy tức.
C. Sứa
D. Rết.
15) Loài động vật nào dưới đây có chi được phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi ?
A. Tôm sông B. Rươi C. Châu chấu D. Giun nhiều tơ
17) Động vật nào dưới đây chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm kiểu sâu đo ?
A. Trai sông B. Thủy tức C. Hải quỳ D. Rết
18) Động vật nào dưới đây ko có khả năng di chuyển ?
A. Rươi B. Tôm C. San hô D. Đỉa
19) Động vật nào dưới đây có cánh được phủ bằng lông vũ ?
A. Chuồn chuồn B. Hải âu C. Châu chấu D. Dơi
20) Động vật nào dưới đây có cơ quan di chuyển đã phân hóa thành chi phân đốt ?
A. Sán B. Thủy tức C. Sứa D. Rết
21) Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Hình thức sinh sản ...(1)... ko có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái trong sự ...(2)... của trứng, ngược hẳn với hình thức sinh sản ...(3)...
A. (1): Vô tính; (2): Sinh sản; (3): Hữu tính
B. Vô tính; (2):Thụ tinh; (3): Hữu tính
C. (1):Hữu tính; (2): Tụ thai; (3): Vô tính
D.
(1):Hữu tính; (2): Phát triển; (3): Vô tính
Đọc bảng sau, điền vào cột trống của bảng tên những đại diện động vật sao cho tương ứng với các đặc điểm của cơ quan di chuyển.
Bảng. Sự phức tạp hóa và phân hóa cơ quan di chuyển ở động vật
Đặc điểm cơ quan di chuyển | Tên động vật | |
---|---|---|
Chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, sống cố định | Hải quỳ, san hô | |
Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo | Thủy tức | |
Cơ quan di chuyển còn rất đơn giản | Giun nhiều tơ | |
Cơ quan di chuyển dã phân hóa thành chi, phân đốt | Rết | |
Cơ quan di chuyển được phân hóa thành các chi có cấu tạo và chức nang khác nhau | 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi | Tôm |
2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy | Châu chấu | |
Vây bơi với các tia vây | Cá trích | |
Chi năm ngón có màng bơi | Ếch | |
Cánh được cấu tạo bằng long vũ | Chim | |
Cánh được cấu tạo bằng màng da | Dơi | |
Bàn tay, bàn chân cầm nắm | Vượn |
Đặc điểm nào dưới đây KHÔNG có ở các động vật đới nóng
A. Có khả năng di chuyển xa B. Di chuyển bằng cách quăng thân
C. Hoạt động vào ban ngày D. Có khả năng nhịn khát
C. Hoạt động vào ban ngày
- Giải thích : Vì ban ngày ở đới nóng nhiệt độ rất cao nên ít đv ở đó hoạt động vào ban ngày mak chủ yếu là hoạt động vào ban đêm
Các câu còn lại đúng vì đều là các đặc điểm của các đv đới nóng : Rắn quăng thân để di chuyển; lạc đà, .... có khả năng nhịn khát tốt, có thể di chuyển xa , ......vv