Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phat Tan
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
25 tháng 5 2023 lúc 20:03

`\text {GT |  Cho đoạn thẳng BC, I là trung điểm của BC. Trên trung trực của BC lấy A (A} \ne \text {I)}`

`\text {KL |} \Delta AIB = \Delta AIC}`

Phat Tan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 5 2023 lúc 9:55

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

=>ΔABM=ΔACM

b: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông góc BC

kanata asahi
28 tháng 5 2023 lúc 11:29

Phat Tan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2023 lúc 22:53

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

góc ABE=góc HBE

=>ΔBAE=ΔBHE

b: BA=BH

EA=EH

=>BE là trung trực của AH

c: AE=EH

EH<EC

=>AE<EC

도안Hailey
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2022 lúc 17:36

a: Xét ΔOAH vuông tại A và ΔOBH vuông tại B có 

OH chung

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)

Do đó: ΔOAH=ΔOBH

Suy ra: OA=OB; AH=BH

b: Xét ΔBHE vuông tại B và ΔAHM vuông tại A có 

HB=HA

\(\widehat{BHE}=\widehat{AHM}\)

Do đó: ΔBHE=ΔAHM

Suy ra: HE=HM

c: Ta có: OM=OE

nên O nằm trên đường trung trực của ME(1)

Ta có: HE=HM

nên H nằm trên đường trung trực của ME(2)

Từ (1) và (2) suy ra OH là đường trung trực của ME

Jenie thỉu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 10:22

Câu 3: 

a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)

nên BC<AC=AB

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

Kiều Vũ Linh
31 tháng 10 2023 lúc 6:57

Câu 2

a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:

2.(-2) + 3 = -1

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1

b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:

2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40

Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
16 tháng 2 2022 lúc 10:47

x B A C M

a) ∆ ABC cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) AB = AC (Tính chất tam giác cân).

Mà AB = BM (gt).

\(\Rightarrow\) AB = AC = BM.

Xét tứ giác ACMB:

BM = AC (cmt).

BM // AC (Bx // AC).

\(\Rightarrow\) Tứ giác ACBM là hình bình hành (dhnb).

Mà AB = BM (gt).

\(\Rightarrow\) Tứ giác ACBM là hình thoi (dhnb).

\(\Rightarrow\) \(AM\perp BC\) (Tính chất hình thoi).

b) Xét ∆ MBC:

MB = MC (Tứ giác ACBM là hình thoi).

\(\Rightarrow\) ∆ MBC cân tại M.

Phat Tan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2023 lúc 9:03

loading...

Trần Lê Bảo Ngân
Xem chi tiết
TRỊNH MINH KHUÊ
24 tháng 5 2022 lúc 20:39

vì bạn ấy đã đặt các tích riêng thẳng cột vs nhau nên thực chất bạn ấy đã nhân số đó vs :

2+3=5

thừa số thứ nhất là :

460:5=92

tích đúng là :

92x23=2116

TRỊNH MINH KHUÊ
24 tháng 5 2022 lúc 20:39

tick cho mik bạn nhé

Trần Lê Bảo Ngân
24 tháng 5 2022 lúc 20:40

mik cảm ơn bạn khuê rất là nhiều ạ

 

trịnh thu hà
Xem chi tiết
Lai Ngọc Hoàng Anh
4 tháng 12 2018 lúc 20:22

Với x \(\in\)N
A = 963 + 2493 + 351 + x = 3807 + x \(⋮\)9
Mà 3807 \(⋮\)9
=> x \(⋮\)9

Vậy x \(⋮\)9 thì A \(⋮\)9
\(⋮̸\)9 => x \(⋮̸\)9

trịnh thu hà
4 tháng 12 2018 lúc 20:24

cảm ơn