Khi viết bài, em thường thực hiện những hành động nào? Các hoạt động đó do cơ quan nào điều khiển?
Hệ cơ quan nào dưới đây có vai trò điều khiển và điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan khác trong cơ thể ?
1. Hệ hô hấp
2. Hệ sinh dục
3. Hệ nội tiết
4. Hệ tiêu hóa
5. Hệ thần kinh
6. Hệ vận động
Sự điều khiển các hoạt động trong cơ thể được thực hiện nhờ hệ cơ quan nào ?
A. 1, 2, 3
B. 3, 5
C. 1, 3, 5, 6
D. 2, 4, 6
Đáp án B
Hệ nội tiết và hệ thần kinh có vai trò điều khiển và điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan khác trong cơ thể.
Não điều khiển những bộ phận nào của cơ thể để phối hợp hoạt động khi em:
- Nghe, viết chính tả?
- Chạy?
Những bộ phận của cơ thể được não điều khiển để phối hợp hoạt động:
- Khi nghe, viết chính tả: tai để nghe, mắt để nhìn, tay để viết, não để nhớ,…
- Khi chạy: mắt để nhìn, chân để di chuyển phối hợp cùng cơ thể,..
-theo em,người lao động cần những phẩm chất gì?vì sao?
2.kể về 1 hoạt động xã hội hoạt động tập thể->hoạt động đó đem lại điều gì cho bản thân?
3.em thường dùng phương thức nào để thực hiện quyền tự do ngôn luận??
1.
Người lao động cần có những phẩm chất như:
-Cần cù
-Siêng năng
-Kiên trì
................
2.
Ở trường em hồi tháng trước có hoạt động thi làm báo tường giữa các khối,hoạt động này giúp cho các bạn trong lớp có thời gian trò truyện,thấu hiểu nhau nhiều hơn.Ngoài ra đây còn là hoạt động giúp các bạn cùng khối có cơ hội kết bạn,tìm được bạn tốt nhiều hơn.
3.
-Em thường,mạnh rạn đưa ra ý kiến của mình,cần cố gắng đưa quan điểm của mình đến với mọi người.
Khi ăn cơm, những cơ quan, hệ cơ quan nào trong cơ thể của em hoạt động? Em hãy nêu mối quan hệ giữa các hoạt động đó.
TK:
- Khi ăn cơm, thức ăn đi qua khoang miệng và xuống các phần khác của hệ tiêu hóa (dạ dày, ruột).
- Mối quan hệ giữa các hoạt động: Hoạt động thu nhận và tiêu hóa thức ăn sẽ cung cấp nguyên liệu cho quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng giúp cơ thể thực hiện các hoạt động sống khác như lớn lên, sinh trưởng, phát triển,… Thức ăn là tác nhân giúp kích thích cơ thể ăn nhiều/ ít, tạo yếu tố thuận lợi cho tiêu hóa, hỗ trợ quá trình chuyển hóa vật chất diễn ra tốt hơn.
Chia sẻ:
- Em đã tham gia những hoạt động lao động nào tại gia đình? Trong số đó, hoạt động nào em thực hiện thường xuyên.
- Em đã chủ động sắp xếp hoạt động lao động tại gia đình như thế nào để thực hiện các nhiệm vụ học tập?
- Em có kế hoạch cụ thể về lao động tại gia đình không? Nếu có, kế hoạch lao động tại gia đình của em đã được xây dựng như thế nào?
- Em chia sẻ những hoạt động lao động cùng gia đình: Trồng rau, tưới cây, dọn dẹp nhà cửa, dệt vải, nấu cơm, gặt lúa… Hoạt động thực hiện thường xuyên: Trồng rau, nấu cơm, quét nhà.
- Em đã hoạt động lao động tại gia đình sau giờ học/ đã hoàn thành bài tập.
- Em có xây dựng kế hoạch lao động cụ thể tại gia đình. Kế hoạch được xây dựng dựa trên thời gian rảnh rỗi và các công việc tại gia đình phù hợp với em.
1. Em đã tham gia thực hiện những hoạt động lao động nào tại gia đình ? Trong số đó hoạt động nào em thực hiện thường xuyên?
2. Chia sẻ những việc em đã làm thể hiện sự hợp tác với thầy cô.
3. Nêu những việc em đã làm để chăm sóc khi người thân bị mệt, ốm.
4.Hưởng ứng phong trào giữ gìn trường lớp xanh, sạch, đẹp, trường em tổ chức cho lao động tổng vệ sinh toàn trường. Lớp em được phân công làm vệ sinh 4 phòng học. Em hãy trình bày ý kiến cá nhân của mình để lớp em lập kế hoạch và tổ chức thực hiện lao động.
5. Dựa vào thực tế, em hãy nêu ra những tình huống nguy hiểm em có thể gặp khi “đi học về muộn, đường tối, vắng vẻ” và đề xuất các biện pháp tự bảo vệ trong những tình huống đó.
Câu 18 Hệ thần kinh có vai trò
A. Điều khiển, điều hòa hoạt động các cơ quan
B. Điều hòa, phối hợp hoạt động các cơ quan
C. Điều khiển hoạt động các cơ quan
D. Điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt động các cơ quan
D. Điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt động các cơ quan
Quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau:
a) Khi bất ngờ dẫm phải đinh, Nam đã lập tức co chân lên. Phản ứng này được gọi là gì? ……………………………………
b) Hoạt động co chân lên của Nam do bộ phận nào của cơ quan thần kinh điều khiển? ……………………………………
c) Theo bạn, Nam đã có suy nghĩ gì mà không vứt đinh ra đường mà lại vứt đinh vào thùng rác? ……………………………………
d) Bộ phận nào của quan thần kinh đã điều khiển hoạt động suy nghĩ đó của Nam? ……………………………………
a) Hoạt động này gọi là phản xạ.
b) Do não và tủy sống điều khiển các dây thần kinh phản ứng.
c) Nam đã suy nghĩ: nếu vứt đinh ra đường thì sẽ có người khác dẫm phải nên Nam đã vứt vào thùng rác.
d) Do não điều khiển hoạt động suy nghĩ đó.
- Nhận xét về suy nghĩ và hoạt động của bạn trong tình huống sau.
- Bộ phận nào của cơ quan thần kinh điều khiển các suy nghĩ và hoạt động đó?
- Bạn nhỏ có suy nghĩ thắc mắc, khó chịu khi có ai đó vứt vỏ sữa ngoài đường. Bạn có hành động thể hiện sự lo lắng, quan tâm cho người khác khi không may vấp vào dễ bị ngã nên đã lượm vỏ sữa bỏ vào thùng rác.
- Não bộ là cơ quan thần kinh điều khiển các suy nghĩ và hoạt động đó.