Quan sát từ hình 1 đến hình 4, cho biết con người sử dụng thực vật và động vật để làm gì.
Quan sát các hình sau và cho biết gia đình bạn Hòa đã sử dụng thực vật và động vật để làm gì. Cách sử dụng đó hợp lí hay không hợp lí? Vì sao?
- Sử dụng để nấu ăn, ủ phân bón, làm thuốc.
- Cách sử dụng không hợp lí: Nấu quá nhiều đồ ăn => Dư thừa
Quan sát các hình từ 35.4 đến 35.7, hãy cho biết những hậu quả xảy ra đối Với thực vật, động vật và con người khi thiếu nước.
Tham khảo:
Những hậu quả xảy ra đối với thực vật, động vật và con người khi thiếu nước: Khi thiếu nước, cả thực vật, động vật và con người đều không thể thực hiện được các hoạt động sống bình thường, hậu quả là cây bị héo, hạt đậu không nảy mầm; con người có dấu hiệu mệt mỏi, sốt,… Thiếu nước nghiêm trọng sẽ đe dọa đến sự sống của các sinh vật.
Quan sát hình 22.5 và cho biết chúng ta nên làm gì để hạn chế sự lây truyền virus cúm A từ động vật sang người.
Biện pháp hạn chế sự lây truyền virus cúm A từ động vật sang người:
- Không ăn thịt gia súc gia cần ốm, chết và không rõ nguồn gốc; đảm bảo ăn chín, uống sôi, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn.
- Khu chuồng trại chăn nuôi phải sạch sẽ, thoáng mát, có hàng rào cách li với những loài hoang dã.
- Khi phát hiện gia cầm ốm, chết tuyệt đối không được giết mổ và sử dụng mà phải thông báo ngay cho chính quyền địa phương và đơn vị thú y trên địa bàn.
- Tiêm vaccine để phòng bệnh.
Quan sát hình và cho biết:
- Các con vật đang làm gì? Ở đâu?
- Bộ phận nào giúp chúng có thể thực hiện hoạt động đó?
- Chỉ và nói tên một số bộ phận bên ngoài của con vật:
+ Hình 2: vỏ cứng
+ Hình 3: có vảy
+ Hình 4: có lông vũ
+ Hình 5: có lông mao
- Nhận xét về lớp che phủ bên ngoài cơ thể của các con vật: các con vật có lớp che phủ khác nhau. Mỗi con vật có một đặc điểm về lớp che phủ bên ngoài cơ thể riêng.
- Lựa chọn một số con vật và so sánh đặc điểm bên ngoài của chúng.
+ Lựa chọn mèo và cá.
=> Đặc điểm bên ngoài khác nhau.
Con người đã sử dụng thực vật và động vật để làm thức ăn, đồ uống gì?
Con người đã sử dụng thực vật và động vật để làm thức ăn, đồ uống:
- Hình 1: Rau, củ, quả
- Hình 2: Thịt gà luộc.
- Hình 3: Cá rán.
- Hình 4: Sữa đậu nành.
- Hình 5: Nước ép.
- Hình 6: Sữa bò.
Chuẩn bị.
- Lựa chọn con vật để quan sát.
+ Vật nuôi trong nhà
+ Động vật hoang dã
- Quan sát trực tiếp con vật hoặc quan sát qua tranh ảnh, trên ti vi,...
- Sử dụng các giác quan để cảm nhận (nhìn hình thức, nghe tiếng kêu, chạm vào con vật,...).
- Lựa chọn con vật để quan sát: vật nuôi trong nhà: con chó.
- Quan sát trực tiếp.
- Sử dụng các giác quan để cảm nhận: nhìn ngoại hình, tiếng kêu …
b) Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống .
- Kí sinh gây bệnh con người :
Quan sát hình 19.7 , mô tả vòng đời của giun qua các giai đoạn từ 1 đến 4
- Kí sinh gây bệnh cho động vật :
Quan sát hình 19.8 , mô tả con đường xâm nhập của sán vào cở thế người và động vật . (chương trình VNEN/trang 16)
Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống
* Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy.
* Giun:
- Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da.
- Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây
- Giun đũa: kí sinh ở ruột non người
- Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người
- Giun kim: kí sinh trong ruột già người
* Thân mềm:
- Có hại cho cây trồng: các loài ốc sên
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút
* Chân khớp:
- Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi
Em hãy quan sát Hình 6.1 và cho biết Bộ nồi, chảo nấu ăn thường được làm bằng những vật liệu gì? Tại sao lại sử dụng vật liệu đó?
Bộ nồi, chảo nấu ăn thường được làm bằng kim loại
Vì chúng có đặc tính dẫn nhiệt rất tốt, giúp thức ăn nhanh chín
Thực vật và động vật được con người sử dụng vào những việc gì trong các hình sau đây?
- Thực vật:
+ Sản xuất bông, vải,… làm quần áo.
+ Trang trí, làm cây cảnh.
+ Sản xuất các sản phẩm như dầu gấc,…
+ Làm đồ dùng: bàn ghế, khăn giấy, nệm cao su, làm nón,…
- Động vật:
+ Sản xuất da làm cặp da,..
+ Sản xuất các sản phẩm như dầu cá, mật ong…
+ …