Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Almoez Ali
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 5 2022 lúc 18:44

Đề sai với $a=b=c=0,0001$

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 2 2019 lúc 4:28

Ta có:

Giải bài 6 trang 106 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương

Giải bài 6 trang 106 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a = b = c

Tâm Lê Huỳnh Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc
24 tháng 11 2015 lúc 22:29

ta cần chứng minh nó lớn hơn 1 và nhỏ hơn 2

Do a;b;c và d là các số nguyên dương => 
a + b + c < a + b + c + d 
a + b + d < a + b + c + d 
a + c + d < a + b + c + d 
b + c + d < a + b + c + d 
=> a/(a + b + c) > a/(a + b + c + d) (1) 
b/(a + b + d) > b/(a + b + c + d) (2) 
c/(b + c + d) > c/(a + b + c + d) (3) 
d/(a + c + d) > d/(a + b + c + d) (4) 
Từ (1);(2);(3) và (4) 
=> a/(a + b + c) + b/(a + b + d) + c/(b + c + d) + d/(a + c + d) > a/(a + b + c + d) + b/(a + b + c + d) + c/(a + b + c + d) + d/(a + b + c + d) 
=> a/(a + b + c) + b/(a + b + d) + c/(b + c + d) + d/(a + c + d) > (a + b + c + d)/(a + b + c + d) 
=> a/(a + b + c) + b/(a + b + d) + c/(b + c + d) + d/(a + c + d) > 1 
=> B > 1 (*) 

Ta có: (a + b + c)(a + d) - a(a + b + c + d) 
= a² + ad + ab + bd + ac + cd - (a² + ab + ac + ad) 
= a² + ad + ab + bd + ac + cd - a² - ab - ac - ad 
= bd + cd 
Do a;b;c và d là số nguyên dương 
=> bd + cd > 0 
=> (a + b + c)(a + d) - a(a + b + c + d) > 0 
=> (a + b + c)(a + d) > a(a + b + c + d) 
=> (a + d)/(a + b + c + d) > a/(a + b + c) (5) 
Chứng minh tương tự ta được: 
(b + c)/(a + b + c + d) > b/(a + b + d) (6) 
(a + c)/(a + b + c + d) > c/(b + c + d) (7) 
(b + d)/(a + b + c + d) > d/(a + c + d) (8) 
Cộng vế với vế của (5);(6);(7) và (8) ta được: 
(a + d)/(a + b + c + d) + (b + c)/(a + b + c + d) + (a + c)/(a + b + c + d) + (b + d)/(a + b + c + d) > a/(a + b + c) + b/(a + b + d) + c/(b + c + d) + d/(a + c + d) 
=> (a + d + b + c + a + c + b + d)/(a + b + c + d) > B 
=> 2(a + b + c + d)/(a + b + c + d) > B 
=> 2 > B (*)(*) 
Từ (*) và (*)(*) 
=> 1 < B < 2 
=> B không phải là số nguyên

Lê Bảo Khanh
13 tháng 4 2016 lúc 20:12

Ta có: a/a+b <a/a+b+c    (1)

           b/b+c <b/a+b+c     (2) 

           c/c+a <c/a+b+c      (3)

Từ (1),(2),(3)  =>    a/a+b    +   b/b+c   +    c/c+a    >     a/a+b+c  +   b/a+b+c   +    c/a+b+c

                                                                                       = a+b+c/a+b+c

                                                                                       =1

VẬY : M>1

Ta có :

              a/a+b    <   a+c/a+b+c     (1)

              b/b+c    <   b+a/a+b+c     (2)

              c/c+a     <   c+b/a+b+c     (3)

Từ (1),(2),(3) =>  a/a+b    +   b/b+c   +    c/c+a    <     a+c/a+b+c    +      b+a/a+b+c      +    c+a/a+b+c 

                                                                                   =     2.(a+b+c)/a+b+c

                                                                                   =     2

=>          1<M<2          

=>          M không phải là số nguyên

Đỗ văn tài
18 tháng 12 2017 lúc 6:15
ta có công thức.Nếu a,b,c là các số nguyên dương thì a/ba/a+b
Nguyễn tiến Đạt
Xem chi tiết
Vũ Đức Huy
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 3 2017 lúc 15:33

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

⇒(a + 1)(b + 1)(a + c)(b + c) ≥ 16abc.

lưu ly
Xem chi tiết
Lê Vũ Thái Hà
Xem chi tiết
Lê Song Phương
13 tháng 5 2023 lúc 18:06

Ta có \(a+b\ge2\sqrt{ab}\) (Cô-si 2 số) và \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge2\sqrt{\dfrac{1}{ab}}\) (Cô-si 2 số)

Nhân theo vế 2 BĐT trên, ta được \(\left(a+b\right)\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)\ge2\sqrt{ab}.2\sqrt{\dfrac{1}{ab}}=4\)

ĐTXR \(\Leftrightarrow a=b\)

Clary
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
11 tháng 6 2020 lúc 16:24

Áp dụng BĐT Cô-si,ta có : 

\(\frac{ab}{c}+\frac{bc}{a}\ge2\sqrt{\frac{ab}{c}.\frac{bc}{a}}=2b\)

Tương tự :....

Cộng lại , ta được :

\(2\left(\frac{ab}{c}+\frac{bc}{a}+\frac{ac}{b}\right)\ge2\left(a+b+c\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{ab}{c}+\frac{bc}{a}+\frac{ac}{b}\ge a+b+c\)

Dấu "=" xảy ra khi a = b = c 

Khách vãng lai đã xóa