Những câu hỏi liên quan
Lê Ngọc lam
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
9 tháng 5 2022 lúc 8:14

Gọi nhiệt độ cân bằng là t

Khi thả nhôm vào nước, ta có pt cân bằng nhiệt là:

m nước. c nước. (t-t nước)=m nhôm. c nhôm. (tnhôm-t)

<=>800.4200.(t-20)=500.880(100-t)

<=>84(t-20)=11(100-t)

<=>84t-1680=1100-11t

<=>84t+11t=1100+1680

<=>95t=2780

<=>t=29,26o

Vậu nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt là 29,26o

Bình luận (0)
hoàng trương minh phụng
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
28 tháng 4 2021 lúc 22:23

a) Ta có: \(m_{nước}=0,5\left(kg\right)\)

Mặt khác: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_{nước}.c_2\cdot\Delta t=m_{nhôm}\cdot c_1\cdot\Delta t'\)

\(\Rightarrow0,5\cdot4200\cdot\left(40-t_0\right)=0,3\cdot880\cdot110\)

\(\Rightarrow t_0\approx26,17^oC\)

Bình luận (1)
Annh Việt
Xem chi tiết
Phạm Thanh Hà
19 tháng 4 2022 lúc 20:25

Gọi m (kg) là nhiệt độ ban đầu của nước

Nhiệt lượng mà miếng nhôm tỏa ra

Q=0,5.880.(100-30)

=> Q=30800 (J)

Nhiệt lượng mà nước thu vào

Q’=2.4200.(30-t)

=> Q’=8400.(30-t) (J)

Theo phương trình cân bằng nhiệt :

Q=Q’

=> 30800=8400.(30-t)

=> t = 26,3°C

Vậy .......

Bình luận (1)
 nthv_. đã xóa
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
19 tháng 4 2022 lúc 20:26

Ta có ptcbn

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,5.880\left(100-20\right)=2.4200\left(20-t_1\right)\\ \Rightarrow t_1=15,8^o\)

Bình luận (0)
Phạm Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
30 tháng 4 2023 lúc 15:56

Tóm tắt:

\(V=2l\Rightarrow m_1=2kg\)

\(t_{_1}=60^oC\)

\(m_3=0,5kg\)

\(t_{2,3}=20^oC\)

\(t=40^oC\)

\(c_3=880J/kg.K\)

\(c_{1,2}=4200J/kg.K\)

========

a) \(Q_1=?J\)

b) \(m_2=?kg\)

a) Nhiệt lượng nước ấm tỏa ra:

\(Q_1=m_1.c_{1,2}.\left(t_1-t\right)=2.4200.\left(60-40\right)=168000J\)

b) Khối lượng nước trong ấm là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2+Q_3\)

\(\Leftrightarrow168000=\left(m_3.c_3+m_2.c_{1,2}\right).\left(t-t_{2,3}\right)\)

\(\Leftrightarrow168000=\left(0,5.880+m_2.4200\right)\left(60-20\right)\)

\(\Leftrightarrow168000=17600+168000m_2\)

\(\Leftrightarrow150400=168000m_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{150400}{168000}=0,9kg\)

Bình luận (6)
Thắng Phạm Quang
30 tháng 4 2023 lúc 16:13

Tóm tắt

\(V=2l\Rightarrow m_1=2kg\\ t_1=60^0C\\ m_2=0,5kg\\ t_2=20^0C\\ t=40^0C\\ c_3=880J/kg.K\\ c_{1,2}=4200J/kg.K\\\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=60-40=20^0C\\ \Delta t_2=t-t_2=40-20=20^0C\)

_____________

\(a)Q_1=?J\\ b)m_4=?kg\)

Giải

a) Nhiệt lượng 2 lít nước toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=2.4200.20=168000J\)

b) khối lượng nước trong ấm lúc đầu là:

theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2+Q_3\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2+m_3.c_1.\Delta t_2\\\Leftrightarrow2.4200.20=0,5.880.20+m_3.4200.20\\ \Leftrightarrow 168000=8800+84000m_3\\ \Leftrightarrow m_3=2kg\)

Khối lượng nước trong ấm khi đổ thêm 2 lít nước là:

\(m_4=m_1+m_3=2+2=4kg\)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 9 2017 lúc 15:23

Chọn A.

Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ.

Nhiệt lượng mà nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

Q 1 = m 1 c 1 . ∆ t 1

Nhiệt lượng mà bình nhôm thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

Q 2 = m 2 c 2 ∆ t 2

Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt:

Q 3 = m 3 c 3 ∆ t 3

Tổng nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra: Q 1 + Q 2 = Q 3

↔ m 1 . c 1 + m 2 . c 2 ∆ t 1 = m 3 c 3 ∆ t 3

Thay số ta được:

(0,118.4,18. 10 3  + 0,5.896).(t - 20)

= 0,2.0,46. 10 3  .(75 - t)

↔ 941,24.(t – 20) = 92.(75 – t)

↔ 1033,24.t = 25724,8

=> t = 24 , 9 o C

Vậy nhiệt độ cân bằng trong bình là t ≈ 24 , 9 o C

Bình luận (0)
Bg Pu
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
4 tháng 4 2023 lúc 17:30

tóm tắt

\(m_{nước}=4kg\)

\(m_{nhôm}=0,5kg\)

\(t_1=20^0C\)

\(m_{sắt}=0,2kg\)

\(t_2=500^0C\)

\(c_{nhôm}=896\)J/kg.K

\(c_{sắt}=0,46.10^3J\)/kg.K

\(c_{nước}=4,18.10^3J\)/kg.K

___________________

\(t_{cb}=?^0C\)

giải 

Nhiệt lược của nước và nhôm thu vào là

\(Q_{nước}=m_{nước}.c_{nước}.\left(t_{cb}-t_1\right)=4.4,18.10^3.\left(t_{cb}-20\right)\)\(=16720\left(t_{cb}-t_1\right)\left(J\right)\)

\(Q_{nhôm}=m_{nhôm}.c_{nhôm}.\left(t_{cb}-t_1\right)=0,5.896\left(t_{cb}-20\right)\)\(=448\left(t_{cb}-20\right)\)

Nhiệt lượng toả ra của quả cầu sắt là

\(Q_{sắt}=m_{sắt}.c_{sắt}.\left(t_2-t_{cb}\right)=0,2.0,46.10^3\left(500-t_{cb}\right)=92.\left(500-t_{cb}\right)\left(J\right)\)

Phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{sắt}=Q_{nhôm}+Q_{nước}\)

\(92.\left(500-t_{cb}\right)=448\left(t_{cb}-20\right)+16720\left(t_{cb}-20\right)\)

\(t_{cb}\approx22,5\left(^0C\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 4 2018 lúc 18:21

Chọn A.

Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ.

Nhiệt lượng mà nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

       Q1 = m1.c1. Δt1

Nhiệt lượng mà bình nhôm thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

       Q2 = m2.c2.Δt2

Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt:

       Q3 = m3.c3.Δt3

Tổng nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra: Q1 + Q2 = Q3

     ↔ (m1.c1 + m2.c2)Δt1 = m3.c3.Δt3

Thay số ta được:

       (0,118.4,18.103 + 0,5.896).(t - 20) = 0,2.0,46.103 .(75 - t)

       ↔ 941,24.(t – 20) = 92.(75 – t)  1033,24.t = 25724,8

       => t = 24,9oC.

Vậy nhiệt độ cân bằng trong bình là t ≈ 24,9oC

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 10 2018 lúc 15:46

Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ.

Nhiệt lượng mà nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

     Q1 = m1.c1. Δt1

Nhiệt lượng mà bình nhôm thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

     Q2 = m2.c2.Δt2

Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt:

     Q3 = m3.c3.Δt3

Tổng nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra: Q1 + Q2 = Q3

     ↔ (m1.c1 + m2.c2)Δt1 = m3.c3.Δt3

Thay số ta được:

     (0,118.4,18.103 + 0,5.896).(t - 20) = 0,2.0,46.103 .(75 - t)

     ↔ 941,24.(t – 20) = 92.(75 – t) ↔ 1033,24.t = 25724,8

     ⇒ t = 24,9ºC.

Vậy nhiệt độ cân bằng trong bình là t ≈ 24,9ºC

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 5 2018 lúc 8:27

Đáp án: D

Nhiệt lượng mà nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

Q1= m1c1Δt1

Nhiệt lượng mà bình nhôm thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

Q2 = m2c2Δt2

Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt:

Q3= m3 c3 Δt3

Tổng nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra:

Q1 + Q2 = Q3

→  (m1c1 + m2c2)Δt1 = m3c3Δt3

Thay số ta được:

 (0,118.4,18.103 + 0,5.0,92.103)(t - 20)

= 0,2.0,46.103(75 - t)

=> t = 24,8oC.

Vậy nhiệt độ cân bằng trong bình là:

Bình luận (0)