Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 19:32

3:

góc C=90-50=40 độ

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC

=>4/BC=sin40

=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)

1:

góc C=90-60=30 độ

Xét ΔABC vuông tại A có

sin B=AC/BC

=>3/BC=sin60

=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

44-Thế toàn-6k2
Xem chi tiết
Bagel
11 tháng 1 2023 lúc 11:05

+)ΔABC vuông tại A \(\Rightarrow\widehat{A}=90^o\)

+)Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác vào tam giác ABC, ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(=>90^o+40^o+\widehat{C}=180^o\)

\(=>\widehat{C}=180^o-90^o-40^o=50^o\)

Vậy \(\widehat{C}=50^o\)

------------------------------------------

+)Tam giác ABC vuông tại B \(\Rightarrow\widehat{B}=90^o\)

+)\(\widehat{A}=2.\widehat{C}\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C}=2.\widehat{C}+\widehat{C}=3.\widehat{C}\)

+)Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác vào tam giác ABC, ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+90^o+\widehat{C}=180^o\)

\(=>\widehat{A}+\widehat{C}=180^o-90^o\)

\(=>3.\widehat{C}=90^o\)

\(=>\widehat{C}=\dfrac{90^o}{3}=30^o\)

+)\(\widehat{A}=2.\widehat{C}\Rightarrow\widehat{A}=2.30^o=60^o\)

Vậy: \(\widehat{A}=60^o\) ; \(\widehat{C}=30^o\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2023 lúc 11:02

1: góc C=90-40=50 độ

2: góc A=2/3*90=60 độ

góc C=90-60=30 độ

Linh Chi
Xem chi tiết
Ngoc Han ♪
24 tháng 6 2020 lúc 18:53

A B C D E F K

a , BD là phân giác của \(\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\frac{1}{2}.\widehat{ABC}=\frac{1}{2}.40^o=20^o\) 

b , BD là phân giác của \(\widehat{ABC}\) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) 

Xét ΔABD và ΔEBD có :

BD chung ; \(\widehat{ABD}\) \(=\) \(\widehat{EBD}\); AB = EB ( gt )

\(\Rightarrow\) ΔABD = ΔEBD ( c.g.c )

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BAD}\) \(=\) \(BED\) ( đpcm )

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BED}=90^o\)  \(\Rightarrow\) \(DE\)\(BC\) ( đpcm )

c , Xét 2 tam giác vuông : ΔABC và ΔEBF có :

\(\widehat{B}\) chung ; AB = BE ( gt )

\(\Rightarrow\) ΔABC = ΔEBF ( cgv - gn ) ( đpcm )

d , Xét ΔBCF có FE , CA là đường cao , FE ∩ CA tại D

\(\Rightarrow\) D là trực tâm ⇒ BD ⊥ CF

Mà BD ⊥ CK ( gt )

\(\Rightarrow\) C, K, F thẳng hàng ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thu Ha
Xem chi tiết
Bảo Duy
Xem chi tiết
Cee Hee
1 tháng 10 2023 lúc 19:33

Câu a) với b) tính cos, tan, sin là tính góc hay cạnh vậy cậu?

Cee Hee
1 tháng 10 2023 lúc 20:24

a) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại `A`

Ta có: \(BC^2=AB^2+AC^2\) (đl Pytago)

\(\Rightarrow5^2=4^2+AC^2\\ \Rightarrow AC^2=5^2-4^2\\ \Rightarrow AC^2=25-16=9\\ \Rightarrow AC=\sqrt{9}=3cm\) 

Vậy: \(AC=3cm\)

Ta có: \(CosC=\dfrac{AC}{BC}\left(tslg\right)\)

\(\Rightarrow CosC=\dfrac{3}{5}\\ \Rightarrow CosC\approx53^o\)

Vậy: Góc C khoảng \(53^o\)

Ta có: \(TanB=\dfrac{AC}{AB}\left(tslg\right)\)

\(\Rightarrow TanB=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow TanB\approx37^o\)

Vậy: Góc B khoảng \(37^o\) 

_

b) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại `A`

Ta có: \(BC^2=AB^2+AC^2\) (đl Pytago)

\(\Rightarrow10^2=5^2+AC^2\\ \Rightarrow AC^2=10^2-5^2\\\Rightarrow AC^2=100-25=75\\ \Rightarrow AC=\sqrt{75}=5\sqrt{3}cm\)

Vậy: \(AC=5\sqrt{3}cm\)

Ta có: \(SinC=\dfrac{AB}{BC}\left(tslg\right)\)

 \(\Rightarrow SinC=\dfrac{5}{10}\\ \Rightarrow30^o\)

Vậy: Góc C là \(30^o\)

Ta có: \(SinB=\dfrac{AC}{BC}\left(tslg\right)\)

\(\Rightarrow SinB=\dfrac{5\sqrt{3}}{10}\\ \Rightarrow SinB=60^o\)

Vậy: Góc B là \(60^o\).

Đỗ Anh	Thư
27 tháng 10 lúc 9:04

AA lai Aa

 

Lê vsbzhsjskskskssm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 7 2021 lúc 21:40

\(\dfrac{V_{SABH}}{V_{SABC}}=\dfrac{SH}{SC}=\left(\dfrac{SA}{SC}\right)^2\Rightarrow V_{SABN}=\left(\dfrac{SA}{SC}\right)^2.V_{SABC}\)

\(AC^2=AB^2+BC^2=2AB^2=2a^2\)

\(SC=\sqrt{SA^2+AC^2}=\sqrt{a^2+2a^2}=a\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow V_{SABH}=\left(\dfrac{a}{a\sqrt{3}}\right)^2.\dfrac{1}{3}.SA.AB^2=\dfrac{a^3}{9}\)

Việt Tiến Trần
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
2 tháng 12 2023 lúc 18:44

loading... a) Xét hai tam giác vuông: ∆ABH và ∆DBH có:

BH là cạnh chung

HA = HD (gt)

⇒ ∆ABH = ∆DBH (hai cạnh góc vuông)

⇒ ∠ABH = ∠DBH (hai góc tương ứng)

⇒ BH là tia phân giác của ∠ABD

b) Do ∆ABH = ∆DBH (cmt)

⇒ AB = DB (hai cạnh tương ứng)

Do ∠ABH = ∠DBH (cmt)

⇒ ∠ABC = ∠DBC

Xét ∆ABC và ∆DBC có:

AB = DB (cmt)

∠ABC = ∠DBC (cmt)

AC là cạnh chung

⇒ ∆ABC = ∆DBC (c-g-c)

c) Do ∆ABC = ∆DBC (cmt)

⇒ ∠BAC = ∠BDC = 90⁰ (hai góc tương ứng)

⇒ BD ⊥ CD

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 9 2018 lúc 11:09

Đáp án B