Những câu hỏi liên quan
Thanh Thanh Lý
Xem chi tiết
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
16 tháng 10 2020 lúc 12:28

Bài 1 : Viết các tổng sau thành bình phương của 1 số tự nhiên 
A. 5 3 + 62 + 8
B . 2 + 32+ 42 + 132

Bài 2 : So sánh các số sau 
 A . 320 và 274

Ta có : 274 = (32)= 3

Vì 20 < 8 => 320 > 274

( Những câu còn lại tương tự ) - Tự làm nhé ! Mình bận ~

# Dương 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết
Nezuko-chan
29 tháng 7 2023 lúc 16:27

a, 273 : 3 =  ( 33)3 : 35 = 39 : 35 = 34

b, 72 . 343 . 4930 = 72. 73.(72)3  = 711

c, 625 : 53 = 54 : 53 =  5

d, 1 000 000 : 103 = 106 . 103 = 103

e, 11: 121= 115 : 112 = 113

f, 87 : 64 :8 = 87 : 82 : 81 = 84

i, 1024 . 16 : 26  = 210 . 23 : 26 = 27

Bình luận (0)
Nezuko-chan
29 tháng 7 2023 lúc 16:30

B2:

 số chính phương là:

4 ; 121 ; 196 ; 225.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
29 tháng 7 2023 lúc 16:34

Bài 2 :

Số chính phương là :

\(4=2^2\)

\(121=11^2\)

\(196=14^2\)

\(225=25^2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Giáp Thanh Hải
24 tháng 6 2023 lúc 20:23

 

 

a) Để tìm nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x), ta giải phương trình (x-2)(4-3x) = 0. Khi đó, ta có hai trường hợp:

x - 2 = 0 hoặc 4 - 3x = 0 x = 2 hoặc x = 4/3

Vậy nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x) là x = 2 hoặc x = 4/3.

b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 4, ta giải phương trình x^2 - 4 = 0. Khi đó, ta có:

(x-2)(x+2) = 0 x = 2 hoặc x = -2

Vậy nghiệm của đa thức x^2 - 4 là x = 2 hoặc x = -2.

c) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 7, ta không thể giải phương trình x^2 + 7 = 0 vì không có số nào bình phương bằng 7. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

d) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x, ta giải phương trình x(x+5) = 0. Khi đó, ta có:

x = 0 hoặc x = -5

Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x là x = 0 hoặc x = -5.

e) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6, ta giải phương trình (x+6)(x-1) = 0. Khi đó, ta có:

x + 6 = 0 hoặc x - 1 = 0 x = -6 hoặc x = 1

Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6 là x = -6 hoặc x = 1.

f) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + x + 1, ta không thể giải phương trình x^2 + x + 1 = 0 bằng phương pháp giải bình phương trình bởi vì hệ số của x^2 là 1 và không thể phân tích thành tích của hai số nguyên tố khác nhau. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

h) Để tìm nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4, ta giải phương trình 7x^2 + 11x + 4 = 0 bằng cách sử dụng công thức giải phương trình bậc hai. Khi đó, ta có:

Δ = b^2 - 4ac = 11^2 - 474 = 121 - 112 = 9 x1 = (-b + Δ) / 2a = (-11 + 3) / 14 = -4/7 x2 = (-b - Δ) / 2a = (-11 - 3) / 14 = -7/2

Vậy nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4 là x = -4/7 hoặc x = -7/2.

 

(tham khảo

20:22  

 

Bình luận (0)
Giáp Thanh Hải
24 tháng 6 2023 lúc 20:29

a) Để tìm nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x), ta giải phương trình (x-2)(4-3x) = 0. Khi đó, ta có hai trường hợp:

x - 2 = 0 hoặc 4 - 3x = 0 x = 2 hoặc x = 4/3

Vậy nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x) là x = 2 hoặc x = 4/3.

b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 4, ta giải phương trình x^2 - 4 = 0. Khi đó, ta có:

(x-2)(x+2) = 0 x = 2 hoặc x = -2

Vậy nghiệm của đa thức x^2 - 4 là x = 2 hoặc x = -2.

c) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 7, ta không thể giải phương trình x^2 + 7 = 0 vì không có số nào bình phương bằng 7. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

d) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x, ta giải phương trình x(x+5) = 0. Khi đó, ta có:

x = 0 hoặc x = -5

Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x là x = 0 hoặc x = -5.

e) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6, ta giải phương trình (x+6)(x-1) = 0. Khi đó, ta có:

x + 6 = 0 hoặc x - 1 = 0 x = -6 hoặc x = 1

Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6 là x = -6 hoặc x = 1.

f) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + x + 1, ta không thể giải phương trình x^2 + x + 1 = 0 bằng phương pháp giải bình phương trình bởi vì hệ số của x^2 là 1 và không thể phân tích thành tích của hai số nguyên tố khác nhau. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

h) Để tìm nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4, ta giải phương trình 7x^2 + 11x + 4 = 0 bằng cách sử dụng công thức giải phương trình bậc hai. Khi đó, ta có:

Δ = b^2 - 4ac = 11^2 - 474 = 121 - 112 = 9 x1 = (-b + Δ) / 2a = (-11 + 3) / 14 = -4/7 x2 = (-b - Δ) / 2a = (-11 - 3) / 14 = -7/2

Vậy nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4 là x = -4/7 hoặc x = -7/2.

 

tham khảo

20:22  
Bình luận (0)
Giáp Thanh Hải
24 tháng 6 2023 lúc 20:29

 

20:22

a) Để tìm nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x), ta giải phương trình (x-2)(4-3x) = 0. Khi đó, ta có hai trường hợp:

x - 2 = 0 hoặc 4 - 3x = 0 x = 2 hoặc x = 4/3

Vậy nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x) là x = 2 hoặc x = 4/3.

b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 4, ta giải phương trình x^2 - 4 = 0. Khi đó, ta có:

(x-2)(x+2) = 0 x = 2 hoặc x = -2

Vậy nghiệm của đa thức x^2 - 4 là x = 2 hoặc x = -2.

c) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 7, ta không thể giải phương trình x^2 + 7 = 0 vì không có số nào bình phương bằng 7. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

d) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x, ta giải phương trình x(x+5) = 0. Khi đó, ta có:

x = 0 hoặc x = -5

Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x là x = 0 hoặc x = -5.

e) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6, ta giải phương trình (x+6)(x-1) = 0. Khi đó, ta có:

x + 6 = 0 hoặc x - 1 = 0 x = -6 hoặc x = 1

Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6 là x = -6 hoặc x = 1.

f) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + x + 1, ta không thể giải phương trình x^2 + x + 1 = 0 bằng phương pháp giải bình phương trình bởi vì hệ số của x^2 là 1 và không thể phân tích thành tích của hai số nguyên tố khác nhau. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

h) Để tìm nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4, ta giải phương trình 7x^2 + 11x + 4 = 0 bằng cách sử dụng công thức giải phương trình bậc hai. Khi đó, ta có:

Δ = b^2 - 4ac = 11^2 - 474 = 121 - 112 = 9 x1 = (-b + Δ) / 2a = (-11 + 3) / 14 = -4/7 x2 = (-b - Δ) / 2a = (-11 - 3) / 14 = -7/2

Vậy nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4 là x = -4/7 hoặc x = -7/2.

20:22  
Bình luận (0)
DINH HUY TRAN
Xem chi tiết
LanAnk
23 tháng 2 2021 lúc 14:41

1C

3A

4C

5C

6A

9C

10C

Bình luận (0)
Nguyễn đăng long
23 tháng 2 2021 lúc 15:05

1.C

2.

3.A

4.C

5.C

6.A

7.

8.

9.C

10.C

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2020 lúc 9:58

(2): B

(3):

a) Phương trình -5x-1=0 có tập nghiệm là \(S=\left\{\frac{-1}{5}\right\}\)

b) Phương trình \(9x^2+16=0\) có tập nghiệm là \(\varnothing\)

c) Phương trình 2(x-1)=2(x+1) có tập nghiệm là: \(x\in\varnothing\)

d) Phương trình \(\left(x+2\right)^2=x^2+4x+4\) có tập nghiệm là \(x\in R\)

(4): Không có câu nào đúng

Bình luận (0)
AyatoSakami
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Trực
13 tháng 4 2020 lúc 14:51

(x-2x+1)-4=0

= (x-1)2-4=0

=> (x-1)2=4

=> x=3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Hà Ly
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 9 2023 lúc 22:30

Lời giải:
a. $x^3=4^3\Rightarrow x=4$

b. $x^2=49=7^2=(-7)^2$

$\Rightarrow x=7$ hoặc $x=-7$

c. $x^3+1=28$

$x^3=28-1=27=3^3$

$\Rightarrow x=3$

d. $2^x=16=2^4$

$\Rightarrow x=4$

e. $2^4.2^x=2^6$

$\Rightarrow 2^{4+x}=2^6$

$\Rightarrow 4+x=6$

$\Rightarrow x=2$

g.

$5^x=25.5^3=5^2.5^3=5^5$

$\Rightarrow x=5$

Bình luận (0)
Akai Haruma
10 tháng 9 2023 lúc 22:30

Lần sau bạn lưu ý viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để đề được rõ ràng hơn nhé.

Bình luận (0)
Nguyễn Phú Hoàng Phong
Xem chi tiết
HT2k02
21 tháng 7 2021 lúc 8:05

(x-2)^2 - x^2 - 8x+3 >= 0

x^2-4x+4 - x^2-8x +3 >=0

7>=12x

x<=12/7

x nguyên lớn nhất là 1

Bình luận (0)
Trịnh Thành Long K9A2 (...
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
9 tháng 7 2023 lúc 8:19

a) 25x² - 10xy + y²

= (5x)² - 2.5x.y + y²

= (5x - y)²

b) 4/9 x² + 20/3 xy + + 25y²

= (2/3 x)² + 2.2/3 x.5y + (5y)²

= (2/3 x + 5y)²

c) 9x² - 12x + 4

= (3x)² - 2.3x.2 + 2²

= (3x - 2)²

d) Sửa đề: 16u²v⁴ - 8uv² + 1

= (4uv²)² - 2.4uv².1 + 1²

= (4uv² - 1)²

Bình luận (0)
Trịnh Thành Long K9A2 (...
9 tháng 7 2023 lúc 8:15

chỉ cần giải mỗi c và d thui

 

Bình luận (0)
Trịnh Thành Long K9A2 (...
9 tháng 7 2023 lúc 8:19

giúp với sos

Bình luận (0)