ai giải tích vì sao lại có được hai phương trình này với ạ
Bài 2 Cho phương trình x2-2(m+1) x+2m+1=0
A) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu
B ) Tìm m để phương trình có hai nghiệm nằm cùng phía với trục Oy
Ai giải hộ mình bài này được ko ạ
a.
Phương trình có 2 nghiệm trái dấu khi và chỉ khi:
\(ac< 0\Leftrightarrow1.\left(2m+1\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow m< -\dfrac{1}{2}\)
b.
Phương trình có 2 nghiệm nằm cùng phía trục Oy \(\Leftrightarrow\) phương trình có 2 nghiệm cùng dấu
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(2m+1\right)>0\\x_1x_2=2m+1>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m>-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Mọi người chỉ mình ạ!
Bài 1: giải phương trình
\(\sqrt{5x^2}=2x-1\)
* Chỉ mình tại sao bài này nếu mà bình phương 2 vế lên có giải được ra kết quả đúng không ạ. Giair thích rõ và chi tiết giúp mình nhé
* Với nhưng dạng thế nào thì có thể bình phương ạ!
Bài 2: \(\sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}=1\)
* Với bài này mình chưa tìm điều kiện luôn mà giải ra thành \(\sqrt{x+1}=1\) rồi tìm điều kiện \(x+1\ge0\) cũng được ạ các bạn.
* Nó có phụ thuộc vào dạng bài không ạ hay là chỉ có những bài mới được làm như vậy còn chỉ có những bài thì phải tìm điều kiện ngay từ đầu ạ ( và làm như vậy có bị mất trường hợp nào đi không) . giải thích tại sao
Bài 3:
Ví dụ: \(x^2\ge2x\) .
* Tại sao khi mà chia cả hai vế cho x thì chỉ nhân 1 trường hợp ( bị thiếu trường hợp). Còn khi mà chuyển vế sang cho lớn hơn hoặc bằng 0 thì lại đủ trường hợp. giải thích mình tại sao lại bị thiếu và đủ trường hợp ạ!
Giups mình đầy đủ chỗ (*) nhá!
Bài 1:
ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)
Ta có: \(\sqrt{5x^2}=2x-1\)
\(\Leftrightarrow5x^2=\left(2x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow5x^2-4x^2+4x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x-1=0\)
\(\text{Δ}=4^2-4\cdot1\cdot\left(-1\right)=20\)
Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-4-2\sqrt{5}}{2}=-2-\sqrt{5}\left(loại\right)\\x_2=\dfrac{-4+2\sqrt{5}}{2}=-2+\sqrt{5}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 1: Bình phương hai vế lên có giải ra được kết quả. Nhưng phải kèm thêm điều kiện $2x-1\geq 0$ do $\sqrt{5x^2}\geq 0$
PT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x-1\geq 0\\ 5x^2=(2x-1)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ x^2+4x-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ (x+2)^2-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ (x+2-\sqrt{5})(x+2+\sqrt{5})=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ x=-2\pm \sqrt{5}\end{matrix}\right.\) (vô lý)
Vậy pt vô nghiệm.
Bài 2: ĐKXĐ luôn là thứ mà phải ghi ngay đầu bài làm để xác định được biểu thức có nghĩa. Tức là em ghi ĐKXĐ: $x+1\geq 0$ đầu tiên.
Sau đó mới giải ra $\sqrt{x+1}=1$
Uses crt;
Var a,b: real;
Begin
Clrscr;
Writeln('Nhap a,b');
Realn(a,b);
If (a>0) and (b>0) then writeln('Tich cua a,b la:', a*b)
else writeln('Yeu cau nhap lai');
Readln;
End.
Với những dạng bài giải phương trình/bất phương trình mà có kết quả như thế này thì kết luận sao ạ?
\(0=0\) (luôn đúng)
\(-1>0\) (vô lí)
0=0 thì pt thoả mãn với mọi x
-1>0 pt vô nghiệm \(S=\varnothing\)
`1.` Với `0=0(` luôn đúng `)` `->` Kết luận: Vậy `S={x|x\inRR}`
`2.` Với `-1>0(` vô lý `)` `->` Kết luận: Vậy `S=∅`
Nếu nhân hai vế bất phương trình 1/x ≤ 1 với x ta được bất phương trình nào? Bất phương trình nhận được có tương đương với bất phương trình đã cho hay không? Vì sao?
Nếu nhân hai vế của 1/x ≤ 1 với x, ta được bất phương trình mới x ≥ 1; bất phương trình này không tương đương với bất phương trình đã cho vì đã làm mất đi tất cả các nghiệm âm của nó.
Ghi nhớ: Không được nhân hay chia hai vế của một bất phương trình với một biểu thức chứa ẩn mà không biết dấu của biểu thức đó.
Vì sao lại suy ra đc hệ phương trình đó v ạ. giúp em với
Phương trình b^2 + a = 2023 có đc nhờ đâu v ạ
Giải phương trình bằng đồ thị : Cho phương trình 2 x 2 + x – 3 = 0.
Tìm hoành độ của mỗi giao điểm của hai đồ thị. Hãy giải thích vì sao các hoành độ này đều là nghiệm của phương trình đã cho.
Ta có: I(-1,5; 4,5), J(1; 2)
*x = -1,5 là nghiệm của phương trình 2 x 2 + x – 3 = 0 vì:
2 - 1 , 5 2 + (-1,5) – 3 = 4,5 – 4,5 = 0
*x = 1 là nghiệm của phương trình 2 x 2 + x – 3 = 0 vì:
2. 1 2 + 1 – 3 = 3 – 3 = 0
1 XÉT PHƯƠNG TRÌNH X + 1 = 1 +X . TA THẤY MỌI SỐ ĐỀU LÀ NGHIỆM CỦA NÓ . NGƯỜI TA CÒN NÓI : PHƯƠNG TRÌNH NÀY LÀ NGHIỆM ĐÚNG VỚI MỌI X . HÃY CHO BIẾT TẬP NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH ĐÓ .
2 HAI PHƯƠNG TRÌNH X = 0 VÀ X= ( X -1) CÓ TƯƠNG ĐƯƠNG KO ? VÌ SAO
NHỚ GHI LỜI GIẢI
- GIẢI GIÚP TỚ NHANH LÊN TỚ CẦN GẤP
1,
tậ nhiệm là S = { R} R là tập số thực
X = 0
và X = X - 1 ko tương đương
vì một bên x = 0
một bên x= 1/2
1))))) S = { x/ x thuộc R} chữ thuộc viết bằng kì hiệu
2))))) bạn chép sai đề rồi
đề đúng x(x+1) =0
Giải
ở phương trình x= 0 có S={0}
ở phương trình x(x+1) có S={0;-1}
Vì hai phương trình có tập nghiêm khác nhau nên hai phương trinh ko tương đương
Mọi người ơi, giải thích giùm em chỗ này với ạ .Tại sao cos2x + 60 lại phân tích được sin(90 -(2x\(+\) 6.....vậy ạ. Em cảm ơn
Sử dụng công thức: \(cos\alpha=sin\left(90^0-\alpha\right)\)