người ta thả 1 miếng nhôm có khối lượng là 1kg và 3 lít nước miếng nhôm nguội dần từ 90độ C xuống 30độ C lơi lơi nước nhân 1. nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên bao nhiêu độ
Câu 4. Người ta thả một miếng nhôm có khối lượng 0,5 kg vào 2 lít nước. Miếng nhôm nguội đi từ 75oC xuống 25oC. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ ?
(Cho biết: nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K và nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K)
cần giải gấp
Tóm tắt:
\(m_1=0,5kg\)
\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)
\(t_1=75^oC\)
\(t=25^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=75-25=50^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
============
\(Q_2=?J\)
\(\Delta t_2=?^oC\)
Nhiệt lượng mà miếng nhôm tỏa ra:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.880.50=22000J\)
Do nhiệt lượng nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_1=Q_2\Leftrightarrow Q_2=22000J\)
Nhiệt độ nước tăng lên thêm:
Thep phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow22000=m_2.c_{.2}.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{22000}{m_2.c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{22000}{2.4200}\approx2,6^oC\)
người ta thả một miếng nhôm có khôi lượng 0,5 kg vào 600g nước .Miếng nhôm nguội đi từ 80 độ c xuống 20 độ c. hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên bao nhiêu ?
Nước nhận được nhiệt lượng :
\(Q_{nh}=c.m.\Delta t=0,5.880.60=26400\left(J\right)\)
Áp dựng PTCBN , ta có :
Q nhôm tỏa = Q nước thu
Vậy nước nhận được nhiệt lượng = 26400 (J)
Nước nóng lên :
\(\Delta t_{nc}=Q_{nc}:m:c=26400:0,6:4200\approx10,5\left(^oC\right)\)
\(Q_{thu}=Q_{toả}=m_{Al}.c_{Al}.\left(t_{Al}-t\right)=0,5.880.\left(80-20\right)=26400\left(J\right)\\ Q_{thu}=26400\left(J\right)\\ \Leftrightarrow m_{H_2O}.c_{H_2O}.\left(t-t_{H_2O}\right)=26400\\ \Leftrightarrow 0,6.4200.\left(20-t_{H_2O}\right)=26400\\ \Leftrightarrow t_{H_2O}\approx9,524^oC\)
Vậy nước nóng lên khoảng 10,476 độ C
Người ta thả một miếng nhôm khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng nhôm nguội đi từ 80°C xuống 20°C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ? Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.k của nước là 4200J/kg.k
Cân bằng nhiệt:
\(Q_n=Q_{nhom}=mc\left(t_1-t\right)=0,5\cdot880\cdot60=26400\left(J\right)\)
Nước nóng lên thêm:
\(Q_n=mc\Delta t=0,5\cdot4200\Delta t\)
\(\Leftrightarrow26400=2100\Delta t\)
\(\Leftrightarrow\Delta t\approx12,6^0C\)
Tóm tắt
\(m_1=0.5kg\\ m_2=500g=0,5kg\\ t_1=80^0C\\ t=20^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=80-20=60^0C\)
______________
\(Q_2=?J\\ \Delta t_2=?^0C\)
Giải
Nhiệt lượng nước nhận được là:
\(Q_2=Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.880.60=26400J\)
Nhiệt độ mà nước nóng lên là:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,5.880.60=0,5.4200.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow26400=2100\Delta t_2\\ \Leftrightarrow\Delta t_2\approx12,6^0C\)
1.một ấm nước đun bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 3 lít nước ở 30 độ C muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng là bao nhiêu?
2.người ta thả một miếng đồng khối lượng 1,5 kg vào 1 lít nước miếng đồng nguội từ 100°C xuống 30°C Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J)kg.k ,của nước là 4.200J/kg.K
1. Tóm tắt:
\(m_1=0,5kg\)
\(V=3l\Rightarrow m_2=1kg\)
\(t_1=30^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-30=70^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nước:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.70+3.4200.70\)
\(\Leftrightarrow Q=912800J\)
2. Tóm tắt:
\(m_1=1,5kg\)
\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t=30^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=100-30=70^oC\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(\Delta t_2=?^oC\)
Nhiệt độ mà nước nóng lên thêm:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m_1.c_1.\Delta t_1}{m_2.c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{1,5.380.70}{1.4200}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=9,5^oC\)
Bài 1:
Nhiệt lượng của nước:
\(Q_1=mc\left(t_2-t_1\right)=3\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=882000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng của ấm:
\(Q_2=mc\left(t_2-t_1\right)=0,5\cdot880\cdot\left(100-30\right)=30800\left(J\right)\)
Tổng nhiệt lượng:
\(Q=Q_1+Q_2=882000+30800=912800\left(J\right)\)
Người ta thả một miếng nhôm có khối lượng 0,5kg vào 0,6kg nước. Miếng nhôm nguội đi từ 80oC xuống 30oC. Coi như chỉ có nhôm và nước truyền nhiệt cho nhau.
a. Hỏi nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt?
b. Hỏi nước nhận được nhiệt lượng là bao nhiêu?
c. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ?
giúp mình nha
tcb = 30o
Nhận đc nhiệt lượng
\(Q_{thu}=Q_{toả}=0,5.880\left(80-30\right)=220kJ\\ \Rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{mc}=\dfrac{220000}{0,6.4200}\approx8,7^o\)
Nung nóng một miếng nhôm có khối lượng 300g đến 100°C rồi thả vào 0,5kg nước. Miếng đồng nguội xuống còn 20°C. Hỏi nước nhận thêm nhiệt lượng là bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ? Cho nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{toả}=0,3.880\left(100-20\right)=21120J\\\Rightarrow \Delta t^o=\dfrac{Q_{thu}}{mc}=\dfrac{21120}{0,5.4200}\approx10^o\)
người ta thả 1 miếng nhôm có khối lượng 700g và 1 lít nước, miếng nhôm nguội đi từ 90% xuống 25%. Hỏi nước nhận được 1 nhiết lượng là bao nhiêu
Tóm tắt
\(m_1=700g=0,7kg\)
\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)
\(t_1=90^0C\)
\(t=25^0C\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
_________
\(Q_2=?J\)
Giải
Nhiệt lượng miếng nhôm toả ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,7.880.\left(90-25\right)=40040J\)
Vì nhiệt lượng toả ra bằng nhiệt lượng thu vào
\(\Rightarrow Q_1=Q_2=40040J\)
Vậy nước nhận được 1 nhiệt lượng là \(40040J\)
Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 1kg vào 2l nước,miếng đồng nguội đi từ 100 độ C -> 25 độ C.Hỏi nước nhận được 1 nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên bnhieu độ?
thả 1 miếng nhôm có khối lượng 0,5 kg được nung nóng đến 150 độ c vào 1 chậu chứa 1,5 kg nước. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 30 độ c.
a) Tính nhiệt lượng do miếng nhôm tỏa ra?
b) Nước nóng lên thêm bao nhiêu độ? coi như chỉ có miếng nhôm và nước truyền nhiệt cho nhau.
Cho biết C1 nhôm = 880j/kg.k ; C2 nước=4200j/kg.k
giúp mình với ạ :)))
a) Nhiệt lượng nhôm tỏa ra:
Qtỏa = m1c1(t1 - t) = 0,5.880.(150 - 30) = 52800J
b) Nhiệt độ của nước nóng tăng thêm:
Qthu = m2c2(t - t2) = 1,5.4200.(30 - t2) = 189000 - 6300t
Áp dụng ptcbn:
Qthu = Qtỏa
<=> 52800 = 189000 - 6300t
<=> 6300t = 136200
=> t2 = 21,60C