2. Người ta dùng hệ thống ròng rọc động cho vật lên độ cao 3m. Biết lực kéo đầu dây ròng rọc là 50N. Tính khối lượng của vật đó.
5. Một người kéo một vật có khối lượng 30kg lên cao nhờ một ròng rọc động và một ròng rọc cố định, đầu dây đi một đoạn 3m.
a. Tính lực để người đó kéo vật lên qua hệ thống ròng rọc động?
b. Hỏi người đó kéo vật lên độ cao bao nhiêu?
c. Tính công để nâng vật?
Trọng lượng vật:
\(P=10m=10\cdot30=300N\)
Dùng ròng rọc động và ròng rọc cố định cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow F=\dfrac{1}{2}P=150N\) và \(h=\dfrac{1}{2}S=1,5m\)
Công để nâng vật:
\(A=F\cdot s=150\cdot3=450J\)
Câu 4: Một người kéo một vật có khối lượng 20kg lên cao nhờ hệ thống gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố định.
a. Tính lực để người đó kéo vật lên qua hệ thống ròng rọc động?
b. Để nâng vật lên cao một đoạn 2m thì người đó phải kéo đầu dây đi một đoạn bằng bao nhiêu?
a/ \(P=10m=200\left(N\right)\)
Dùng ròng rọc động ta được lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi
\(F=\dfrac{1}{2}P=100\left(N\right)\)
b/ \(h=2s=4\left(m\right)\)
a) Lực để người đó kéo vật lên qua hệ thống ròng rọc động là :
\(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}.20.10=100\left(N\right)\)
. Để đưa một vật khối lượng m = 200kg lên độ cao h = 10m người ta dùng một trong hai cách sau:
Cách1: Dùng hệ thống 1 ròng rọc cố định, 1 ròng rọc động. Biết hiệu suất của hệ thống là 83,33%. Tính lực kéo dây để nâng vật lên.
Cách 2: Dùng mặt phẳng nghiêng dài l = 12m. Lực kéo vật lúc này F = 1900N. Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, hiệu suất của hệ cơ này.
Cách 1:Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10m=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot200=1000N\\s=2h=2\cdot10=20m\end{matrix}\right.\)
Công nâng vật lên cao: \(A=F\cdot s=1000\cdot20=20000J\)
Hiệu suất hệ thống là \(83,33\%\Rightarrow H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{20000}{A_{tp}}\cdot100\%=83,33\%\)
\(\Rightarrow A_{tp}=24000J\Rightarrow F_k=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{24000}{20}=1200N\)
Cách 2: Dùng mặt phẳng nghiêng.
Công nâng vật lên cao: \(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot200\cdot10=20000J\)
Công kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:
\(A_k=F\cdot l=1900\cdot12=22800J\)
Công ma sát: \(A_{ms}=A_{tp}-A_i=22800-20000=2800J\)
Lực ma sát có độ lớn: \(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{2800}{12}=233,33N\)
Hiệu suất động cơ: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{20000}{22800}\cdot100\%=87,72\%\)
Để đưa một vật có khối lượng 250Kg lên độ cao 10m người ta dùng một hệ thống gồm một ròng rọc cố định, một ròng rọc động. Lúc này lực kéo dây để nâng vật lên là F 1 = 1500N. Hiệu suất của hệ thống là:
A. 80%
B. 83,3%
C. 86,7%
D. 88,3%
Đáp án: B
- Công có ích để nâng vật lên độ cao 10m:
A 1 = 10.m.h = 10.250.10 = 25000 (J)
- Khi dùng hệ thống ròng rọc trên thì khi vật lên cao một đoạn h thì phải kéo dây một đoạn S = 2h. Do đó công dùng để kéo vật:
A = F 1 . S = F 1 . 2 h = 1500.2.10 = 30000(J)
- Hiệu suất của hệ thống:
Để đưa 1 vật có khối lượng m = 300kg lên độ cao 15m người ta sử dụng 1 trong 2 cách sau:
a, Dùng hệ thống gồm 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động. Lúc nay lực kéo dây để nâng vật là F1 = 1800N. Hãy tính:
+ Hiệu suất của hệ thống.
+ Tính khối lượng của ròng rọc động. Biết hao phí để nâng ròng rọc động bằng 1/3 hao phí tổng cộng.
b, Dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài l = 20m. Lực kéo vật lúc này là F2 = 2500N. Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Trọng lượng của vật :
\(P=10m=300.1=3000N\)
Dùng ròng rọc nên thiệt 2 lần về đường đi
\(\Rightarrow s=2h=15.2=30m\)
Công có ích là
\(A_{ci}=P.h=3000.15=45,000J\)
Công toàn phần nâng vật
\(A_{tp}=F.s=3000.30=90,000\left(J\right)\)
Hiệu suất là
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{45000}{90,000}.100\%=50\%\)
Công hao phí để thắng lực ma sát là
\(A_{ms}=A_{tp}-A_{ci}=90,000-45,000=45,000\left(J\right)\)
Công hao phí để nâng ròng rọc là
\(45,000.\dfrac{1}{3}=15,000\left(J\right)\)
Trọng lượng ròng rọc là
\(P=\dfrac{15000}{10}=1500\left(N\right)\)
Khối lượng của nó là
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{1500}{10}=150\left(kg\right)\)
Công để nâng vật lên khi dùng mp nghiêng là
\(A_{tp}=F.l=2500.20=50,000\left(J\right)\)
Lực ma sát giữa vật và mp nghiêng là
\(F_{ms}=\dfrac{A_{tp}-A_{ci}}{s}=\dfrac{50,000-45,000}{20}=250\left(N\right)\)
Hiệu suất là :
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\) \(\dfrac{45,000}{50,000}.100\%=90\%\)
Người ta dùng hệ thống gồm một ròng rọc cố định, một ròng rọc động để kéo một vật có khối lượng 24kg lên cao 4m mất thời gian 30 giây.( bỏ qua lực ma sát và khối lượng của dây, ròng rọc) a. Tính công suất của người đó? b. Muốn lực kéo chỉ bằng ¼ trọng lượng của vật thì pa lăng phải có cấu tạo như thế nào, phải kéo dây một đoạn dài bao nhiêu
Tóm tắt:
\(m=24kg\)
\(\Rightarrow P=10m=240N\)
\(h=4m\)
\(t=30s\)
========
a) \(\text{℘}=?W\)
b) \(F=\dfrac{1}{4}.P=\dfrac{1}{4}.240=60N\)
\(s=?m\)
a) Công thực hiện được:
\(A=P.h=240.4=960J\)
Công suất của người đó:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{960}{30}=32W\)
b) Muốn lực kéo chỉ bằng \(\dfrac{1}{4}\) trọng lượng thì pa lăng phải có đến 2 ròng rọc động
Phải kéo một đoạn dây là:
Ta có: \(P=4F\Rightarrow s=4h=4.4=16\left(m\right)\)
Để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao 8m người ta dùng hệ thống ròng rọc. Coi vật chuyển động đều. a.Tính công của trọng lực và công của lực kéo ròng rọc. b.Thực tế, để thực hiện được việc đó người ta đã phải kéo ròng rọc bằng lực 320N. Tính hiệu suất của hệ thống ròng rọc. Mọi người giúp mình với cảm ơn ạ
b, Công của trọng lực là:
Ai =P.h=10mh=10.50.8=4000J
Suy ra:Atp=Ai = 4000J
c,
S=2h=2.8=16m
Hiệu suất của ròng rọc là:
H=\(\dfrac{A_i}{A_{tp}}\) =\(\dfrac{4000}{F.s}\)=\(\dfrac{4000}{320.16}\)=78,125%
Để kéo một vật khối lượng 50kg lên cao 8m người ta dùng hệ thống ròng rọc. Coi vật chuyển động đều. a.Tính công của trọng lực và công của lực kéo ròng rọc. b.Thực tế, để thực hiện được việc đó người ta đã phải kéo ròng rọc bằng lực 320N. Tính hiệu suất của hệ thống ròng rọc
Để kéo một vật khối lượng 50kg lên cao 8m người ta dùng hệ thống ròng rọc. Coi vật chuyển động đều. a.Tính công của trọng lực và công của lực kéo ròng rọc. b.Thực tế, để thực hiện được việc đó người ta đã phải kéo ròng rọc bằng lực 320N. Tính hiệu suất của hệ thống ròng rọc
b, A = 4000J
c, H = 78,125%
Giải thích các bước giải:
a, sơ đồ bên dưới nha bạn:
b, Công của trọng lực là:
Ai=P.h=10mh=10.50.8=4000JAi=P.h=10mh=10.50.8=4000J
⇒Atp=Ai=4000J⇒Atp=Ai=4000J
c,s=2h=2.8=16ms=2h=2.8=16m
Hiệu suất của ròng rọc là:
H=AiAtp=4000F.s=4000320.16=78,125%H=AiAtp=4000F.s=4000320.16=78,125%