Những câu hỏi liên quan
Đời Vẫn Thế
Xem chi tiết
Quang Nhân
14 tháng 3 2021 lúc 14:46

- Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

- Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Bình luận (0)
Hquynh
14 tháng 3 2021 lúc 14:47

- Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

- Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Bình luận (0)
Hquynh
14 tháng 3 2021 lúc 14:49

VD:

- Chất rắn : 
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.
- Chất lỏng :
Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.
- chất khí : khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.

Bình luận (1)
2313
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
15 tháng 11 2021 lúc 21:00

Đây là bài giống lý thuyết nên bn ''search in'' SGK nha!=))))))))))

Bình luận (3)
Trường Nguyễn Công
15 tháng 11 2021 lúc 21:05

- Âm có thể truyền âm trong 3 môi trường: rắn, lỏng, khí.
VD: đập cái thước kẻ xuống bàn rất nhẹ, có 2 người, người 1 áp tai xuống bàn, người 2 đứng im trong không khí thì người 1 nghe thấy còn người 2 thì không.
- Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. - Ở 200C, vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s; trong nước là 1500 m/s; trong thép là 6100 m/s.

Bình luận (2)
Nguyen Phuong Thao
Xem chi tiết
Dương Thị Thảo Nguyên
3 tháng 4 2021 lúc 8:47

Câu 2: Chất rắn: 

\(\rightarrow\) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

      Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Chất lỏng:

\(\rightarrow\) Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

     Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Chất Khí :

\(\rightarrow\) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

     Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Câu 3 :

Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ

Có niều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế dầu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế kim loại, nhiệt kế điện từ,.....

Câu 4 :

Đặc điểm của nhiệt kế y tế : 

+ Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 350C

+ Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 420C

+ Phạm vi đo của nhiệt kế: 350\(\rightarrow\) 420C

+ Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: 0,10C

+ Nhiệt độ được ghi màu đỏ: 370C

Câu 5 :

Ròng rọc cố định cho ta lợi về hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp 

Ròng rọc cố định không cho ta lợi về lực

Câu 7:

Sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều : 

Rắn, lỏng, khí

♫♫♫

 

Bình luận (0)
phuong hong
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
9 tháng 1 2016 lúc 15:44

mùa hè dây điên võng xuong , đuong ray xe lưa co khe hơ 

khi nấu nuoc ma đô đây âm khi sôi se trao ra ngoai

môt cai chai thuy tinh năp chăt nút khi hơ lên lửa se bi nổ vi không khi trong chai nơ ra

Bình luận (0)
phuong hong
10 tháng 1 2016 lúc 21:36

còn cái nào khác ko ban

 

Bình luận (0)
Trần Trọng An
Xem chi tiết

- Chất rắn:

+ứng dụng chế tạo băng kép: dùng làm rơle nhiệt để đóng ngắt các mạch điện khi nhiệt độ thay đổi.

+ứng dụng về chế tạo các thanh ray xe lửa: ở chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray người ta đặt khe hở như vậy vì khi trời nóng, đường ray nở dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của các thanh ray bị ngăn cản sẽ gây ra một lực rất lớn, làm cong các thanh ray, làm tàu đi qua bị trật bánh.

Chất lỏng

+ Không đóng chai nước ngọt thật đầy: khi trời nóng, nước ngọt trong các chai sẽ dãn nở vì nhiệt, nhưng nếu đóng nước chai quá đầy, chai không có chỗ dãn nở sẽ gây ra một lực khá lớn, làm bật nắp chai.

+ Nhiệt kế: nhiệt kế thường được sử dụng dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của các chất ( chất lỏng ), thang chia vạch trên nhiệt kế giúp cho ta thấy được nhiệt độ của một sự vật .

Chất khí

+ Nhúng quả bóng bàn bị xẹp vào nước nóng: do gặp nóng nên các chất khí trong quả bóng bàn bị dãn nở vì nhiệt, nên quả bóng bàn khi nhúng vào nước nóng liền to trở lại như ban đầu.

+ Chế tạo khinh khí cầu: có một túi đựng không khí nóng nên sẽ nở ra to hơn giúp khí cầu bay lên cao vì không khí trong khí cầu có sự dãn nở vì nhiệt và đủ nhiều để chở người lên cao.

Bình luận (1)

Các ví dụ về sự nở của các chất :
- Chất rắn :
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.
- Chất lỏng :
Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.
- chất khí : khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên

Bình luận (1)
Mạc Lê Yến Trinh
Xem chi tiết
Minh Luân Đào
Xem chi tiết
Dat Do
28 tháng 12 2022 lúc 20:02

Ta nghe thấy tiếng bóng bóng sủi trong bể cá có máy tạo oxi.
Nghe thấy tiếng kim đồng hồ chạy trong nước khi cho đồng hồ vào trong môi trường nước.

Bình luận (4)
minh :)))
28 tháng 12 2022 lúc 20:05

môi trường chất rắn > môi trường chất lỏng . môi trường không khí . môi trường chân không 

VD1: con voi giậm chân xuống đất lan truyền âm thanh đến các con vật khác 1 cách nhanh chóng 

VD2: cho cá heo gọi đồng loại qua nước sẽ lâu hơn khi truyền âm qua chất lỏng

VD3: con dơi truyền âm qua không khí không nhanh bằng truyền âm trong môi trường lỏng hay môi trường rắn 

VD4: con người ở ngoài vũ trụ mà không có bộ đàm thì không người này không thể nói chuyện với người kia , nói cách khác môi trường chân không không thể nghe được âm thanh

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Chất ở thể rắn: sắt, đồng, nhôm, bạc, đá,...

Chất ở thể lỏng: nước, thủy ngân,...

Chất ở thể khí: hơi nước, khí nitrogen, khí oxygen,...

Bình luận (0)
nguyễn  hoài thu
Xem chi tiết

ủa đây là lí ah?

Bình luận (0)