chương trình là gì? Trong cấu trúc lặp gồm những bước nào? Em hãy kể tên?
Khi nào trong mô tả thuật toán ta cần dùng cấu trúc lặp? Nếu em đã từng tạo chương trình Scratch có thể hiện cấu trúc lặp thì đó là tình huống nào?
Trong mô tả thuật toán ta cần dùng cấu trúc lặp khi thể hiện một số lệnh được thực hiện lặp đi lặp lại với số lần có thể biết trước hoặc không biết trước
Tình huống: Tính tổng các số từ 1 đến 10
Cấu trúc chung của máy tính gồm những khối chức năng nào? Chương trình là gì
uses crt;
var n,i:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
if n mod 2<>0 then
begin
for i:=1 to n do
if i mod 2=1 then write(i:4);
end
else begin
for i:=1 to n do
if i mod 2=0 then write(i:4);
end;
readln;
end.
Câu 1: Biểu diễn thông tin là gì? Nêu vai trò của biểu diễn thông tin.
Câu 2: EM hãy nêu các khả năng của máy tính.
Câu 3: Theo em, hạn chế lớn nhất của máy tính là gì?
Câu 4:Em hãy vẽ mô hình 3 bước? Cho ví dụ minh họa cho mô hình trên.
Câu 5: Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những bộ phận nào?
Câu 6: Phần mêm là gì? Phần mềm được chia làm mấy loại? Đó là những loại nào?
Câu 7: Có những theo tác chính nào với chuột?
Câu 8: Hãy kể tên những phần mêm đã học.
Câu 1: Biểu diễn thông tin là gì? Nêu vai trò của biểu diễn thông tin.
=> Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.
- Vai trò của biểu diễn thông tin là có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con người.
Câu 2: Em hãy nêu các khả năng của máy tính.
=> Có một số khả năng của máy tính như:
+ Khả năng tính toán nhanh.
+ Tính toán với độ chính xác cao.
+ Khả năng lưu trữ lớn.
+ Khả năng " làm việc" không mệt mỏi.
Câu 3: Theo em, hạn chế lớn nhất của máy tính là gì?
=> Hạn chế lớn nhất của máy tính là chỉ thông qua các câu lệnh của con người mà thôi. Máy tính không như con người, không thể phân biệt được mùi vị, cảm giác,.....
Câu 4: Em hãy vẽ mô hình 3 bước? Cho ví dụ minh hoa cho mô hình trên.
=> NHẬP( INPUT) -> XỬ LÍ -> XUẤT ( OUTPUT).
VD: Giải toán: Các điều kiện đã cho (INPUT); suy nghĩ, tính toán tìm lời giải từ các điều kiện trước ( XỬ LÍ); đáp số của bài toán (OUTPUT).
Câu 5: Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những bộ phận nào?
=> Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những bộ phận: bộ xử lí trung tâm; thiết bị vào/ra; bộ nhớ.
Câu 6: Phần mềm là gì? Phần mềm được chia làm mấy loại? Đó là những loại nào?
=> Phần mềm là để có thể phân biệt với phần cứng là chính máy tính cùng tất cả các thiết bị vật l1i kèm theo, người ta gọi các chương trình máy tính là phần mềm máy tính hay ngắn gọn hơn là phần mềm.
- Phần mềm được chia làm được chia thành 2 loại; đó là những loại phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
Câu 7: Có những thao tác chính nào với chuột?
=> Các thao tác chính với chuột gồm:
* Di chuyển chuột: Giữ và di chuyển chuột trên mặt phẳng ( không nhấn bất cứ nút chuột nào).
* Nháy chuột: Nhấn nhanh nút trái chuột và thả tay ra.(a)
* Nháy nút phải chuột: Nhấn nhanh nút phải chuột và thả tay ra(b).
* Nháy đúp chuột: Nhấn nhanh 2 lần liên tiếp nút trái chuột (c).
* Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển chuột đến vị trí đích và thả tay ra để kết thúc thao tác(d).
Câu 8: Hãy kể tên những phần mềm em đã học.
=> Những phần mềm em đã học là phần mềm WINDOWS XP, WINDOWS 98, phần mềm trên Internet mua bán trên mạng, hội thoại trực tuyến,.....
Câu 8: Trả lời:
- Phần mềm Window Explorer.
- Phần mêm Window 7.
-....
Câu 7: Trả lời:
Chuột thường có cấu tạo gồm 2 nút chuột trái và chuột phải, ngày nay thường được bổ sung thêm chuột giữa (con lăn). Chuột trái thường dùng để:
Di chuyển con trỏ trên màn hình tương ứng với thao tác di chuyển chuột.
Chọn với thao tác kích chuột 1 lần (kích đơn).
Mở hay thực thi 1 file với thao tác kích 2 lần (kích đúp).
Khoanh vùng hay chọn nhiều đối tượng kề nhau bằng thao tác giữ chuột trái và rê chuột.
Để chọn các đố tượng riêng lẻ ta có thể giữ Ctrl+ thao tác kích đơn vào từng đối tượng cần chọn.
Em thích nội dung nào em đã học?Vì sao?(Ghi rõ tên bài và ND mình thích)
Những bài mình đã học: Máy tính và chương trình máy tính, làm quen với ngôn ngữ lập trình, dữ liệu và biến trong chương trình, bài toán và thuật toán, cấu trúc tuần tự
cái này hỏi cảm nghĩ của bạn mà bạn lại đi hỏi người khác. Ai biết bạn thích phần nào mà trả lời
Câu1: Định dạng văn bản là gì? Có mấy loại định dạng văn bản, hãy kể tên và nêu nội dung các văn bản?
Câu2: Trình bày trang văn bản là gì? Gồm có những thao tắc nào?
Câu3: Hãy nêu các bước cơ bản để chèn hình ảnh vào văn bản?
Câu4: Nêu các bước cơ bản để thay đổi kích thước hình ảnh?
Câu5: Nêu các bước cơ bản để thay đổi bố trí hình ảnh?
Helpppppp me! Giúp mik với mai mik thi rồi!!!!
- Các bước tạo văn bản mới : Chọn File → New.
1)- Các bước mở văn bản đã lưu trên máy :
+ Bước 1 : Chọn File → Open
+ Bước 2 : Chọn văn bản cần mở
+ Bước 3 : Nháy Open
- Các bước lưu văn bản :
+ Bước 1 : Chọn File → Save
+ Bước 2 : Chọn tên văn bản
+ Bước 3 : Nháy chuột vào Save để lưu.
2).Kí tự, Từ, Dòng, Đoạn văn bản, Trang văn bản
3)- Khi soạn thảo, các dấu ngắt câu: (.) (,) (:) (;) (!) (?) phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, sau đó là một dấu cách nếu đoạn văn bản đó vẫn còn nội dung.
- Các dấu mở ngoặc (, [, {, <, ‘, “được đặt cách từ đứng trước nó và đặt sát vào từ đứng sau nó
- Các dấu đóng ngoặc ), ], }, >, ’, ” được đặt sát vào từ đứng trước nó và đặt cách ký tự sau nó.
- Giữa các từ chỉ dùng 1 phím cách để phân cách.
- Nhấn phím Enter một lần để kết thúc một đoạn văn bản chuyển sang đoạn văn bản mới.
4)B1: Chọn biểu tượng Insert Table trên thanh công cụ chuẩn
B2: Nhấn giữ trái chuột và di chuyển chuột để chọn số hàng, số cột cho bảng rồi thả nút trái chuột. Khi đó ta được bảng với số dòng và số cột mà chúng ta đã chọn
bài của mk thuộc dạng cực khó nhìn nên cố dich nha
Câu 1:
Định dạng văn bản là trình bày các phần văn bản theo những thuộc tính của văn bản nhằm mục đích cho văn bản đợc rõ ràng và đẹp, nhấn mạnh những phần quan trọng, giúp nguời đọc nắm bắt dễ hơn các nội dung chủ yếu của văn bản.
Câu 1:
Có 3 loại định dạng văn bản:
-Định dạng kí tự
-Định dạng đoạn văn bản
-Định dạng trang
Theo một mẫu mô tả cấu trúc lặp đã học ở lớp 6, bạn Quân mô tả một thuật toán như ở Hình 7. Em hãy thể hiện thuật toán này bằng một chương trình Scratch.
Gợi ý: Trong Scratch em sử dụng khối lệnh lặp với điều kiện dừng lặp tuy nhiên mô tả của bạn Quân là lặp với điều kiện lặp, bởi vậy em phải lấy điều kiện dừng lặp bằng phủ định của điều kiện lặp
Câu 20. Cấu trúc tuần tự là gì?
A. Là cấu trúc xác định thứ tự dữ liệu được lưu trữ.
B. Là cấu trúc xác định thứ tự các bước được thực hiện.
C. Là cấu trúc lựa chọn bước thực hiện tiếp theo.
D. Là cấu trúc xác định số lần lặp lại một số bước của thuật toán.
Giúp mình vs mai mình thi r
Câu 20. Cấu trúc tuần tự là gì?
A. Là cấu trúc xác định thứ tự dữ liệu được lưu trữ.
B. Là cấu trúc xác định thứ tự các bước được thực hiện.
C. Là cấu trúc lựa chọn bước thực hiện tiếp theo.
D. Là cấu trúc xác định số lần lặp lại một số bước của thuật toán.
B.Là cấu trúc xác định thứ tự các bước được thực hiện.
Dựa vào đoạn chương trình sau, em hãy sử dụng cấu trúc 1 chương trình và các khai báo cần thiết để viết chương trình hoàn chỉnh đưa ra được giá trị biến S và số vòng lặp sau khi chạy chương trình S:=0; n:=0; while S<=50 do begin n:= n+1; S:= s+n end;
uses crt;
var s,n:integer;
begin
clrscr;
s:=0;
n:=0;
while s<=50 do
begin
n:=n+1;
s:=s+n;
end;
writeln(n);
writeln(s);
readln;
end.