Những câu hỏi liên quan
Sơn Đỗ
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 3 2022 lúc 15:56

\(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn C; nC = 0,3 (mol)

Bảo toàn H: nH = 0,6 (mol)

Bảo toàn O: \(n_O=0,3.2+0,3-0,3.2=0,3\left(mol\right)\)

Xét nC : nH : nO = 0,3 : 0,6 : 0,3 = 1 : 2 : 1

=> CTPT: (CH2O)n

Mà MA = 7,5.4 = 30 (g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: CH2O

 

Bình luận (0)
Dương Hà Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nhật Đình Bạch
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 4 2023 lúc 13:03

a)

$n_{CO_2} = 0,4(mol) ; n_{H_2O} = 0,1(mol)$

Ta có : 

$n_C = n_{CO_2} = 0,4(mol) ; n_H = 2n_{H_2O} = 0,2(mol)$

$\Rightarrow n_O = \dfrac{5 -0,4.12 - 0,2.1}{16} = 0$

mà $n_C : n_H = 0,4 : 0,2 = 2 : 1$

Vậy CT của X là $(C_2H)_n$

$M_X = (12.2 + 1)n = 50 \Rightarrow n = 2$

Vậy X là $C_4H_2$

CTCT : $CH \equiv C-C \equiv CH$ (điaxetilen)

b) $n_X = \dfrac{10}{50} = 0,2(mol)$

$CH \equiv C-C \quiv CH + 2AgNO_3 + 2NH_3 \to CAg \equiv C-C \equiv CAg +2 NH_4NO_3$

$n_{C_4Ag_2} = n_X = 0,2(mol)$
$m_{C_4Ag_2} = 0,2.264 = 52,8(gam)$

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2017 lúc 12:49

Ba chất đồng phân có công thức phân tử giống nhau. Đốt X ta chỉ được  C O 2 và  H 2 O , vậy các chất trong X có chứa C, H và có thể có chứa O.

Theo định luật bảo toàn khối lượng :

m C O 2 + m H 2 O = m X + m O 2 = 5,1(g)

Mặt khác mCO2: mH2O = 11:6

Từ đó tìm được:  m C O 2 = 3,30 g và  m H 2 O = 1,80 g

Khối lượng C trong 3,30 g  C O 2 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lương H trong 1,80 g  H 2 O : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng O trong 1,50 g X : 1,50 - 0,9 - 0,2 = 0,4 (g).

Các chất trong X có dạng C x H y O z

x : y : z = 0,075 : 0,2 : 0,025 = 3 : 8 : 1.

Công thức đơn giản nhất là C 3 H 8 O .

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

⇒ CTPT cũng là  C 3 H 8 O .

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Bình luận (0)
Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
1 tháng 10 2017 lúc 17:53

- Sửa đề xíu 1,875 chứ không phải 1,1875

MA=1,875.32=60\(\rightarrow\)\(n_A=\dfrac{30}{60}=0,5mol\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{22,4}{22,4}=1mol\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{18}{18}=1mol\)

- Đặt công thức CxHyOz

CxHyOz+\(\left(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\right)\)\(\rightarrow\)xCO2+\(\dfrac{y}{2}\)H2O

x=\(\dfrac{n_{CO_2}}{n_A}=\dfrac{1}{0,5}=2\)

\(\dfrac{y}{2}=\dfrac{n_{H_2O}}{n_A}=\dfrac{1}{0,5}=2\rightarrow y=4\)

MA=12.2+4+16z=60\(\rightarrow\)16z=32\(\rightarrow\)z=2

CTPT: C2H4O2

A tác dụng NaOH nên A có thể là este hoặc axit:

Este: HCOOCH3

Axit: CH3COOH

Bình luận (0)
Hà Trịnh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
29 tháng 1 2021 lúc 13:44

Ta có: \(n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\)

Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=x\left(mol\right)\\n_{H_2O}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo đầu bài, có: 44x - 18y = 6 (1)

Theo ĐLBT KL, có: mX + mO2 = mCO2 + mH2O

⇒ 44x + 18y = 7,6 + 0,4.32 = 20,4 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\\n_{H_2O}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=0,3\left(mol\right)\\n_H=0,8\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vì đốt cháy X thu được CO2 và H2O nên X chắc chắn có C và H, có thể có O.

Có: mC + mH = 0,3.12 + 0,8.1 = 4,4 (g) < mX.

⇒ X chứa nguyên tố O.

⇒ mO = 7,6 - 4,4 = 3,2 (g) ⇒ nO = 0,2 (mol)

Giả sử: CTPT của X là CxHyOz (x, y, z nguyên dương).

⇒ x : y : z = 0,3 : 0,8 : 0,2 = 3 : 8 :2

⇒ CTĐGN của X là C3H8O2.

Không biết đề bài còn thiếu phần nào không bạn nhỉ?

 

Bình luận (0)
vuong quang huy
Xem chi tiết
Trần Thị Phương
7 tháng 3 2016 lúc 17:08

do hỗn hợp thu đc chỉ có CO2 và H2O => ct CxHy  mà nCO2=O,5 mol , nH2O=0,5mol,=>đó là anken CnH2n

na=0,25 mol . áp dụng bảo toàn nguyên tố ooxxi t có nO2=(2nCO2+nH2O)/2=0.75mol 

bảo toàn khối lượng => mhh=mCO2+mH2O-mO2=7g

=>Mhh=28 =>anken chính là C2H4

 

 

Bình luận (1)
vuong quang huy
7 tháng 3 2016 lúc 17:30

minh hoc lop 9. định luật nay chua hoc ạ

Bình luận (1)
Trần Thị Phương
8 tháng 3 2016 lúc 20:35

nếu hk tới laoij bài toán này rồi thì phải hk mấy định luật bảo toàn nguyên tố bỏa toàn khối lương rồi chứ nhỉ. 

chị học bách khoa hà nội khoa hóa nhé

Bình luận (1)
Lạc Lạc
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
5 tháng 1 2021 lúc 20:38

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=0,2mol\\n_H=0,6mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_C=0,2\cdot12=2,4\left(g\right)\\m_H=0,6\cdot1=0,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\) 

Ta thấy: \(m_C+m_H< m_A\) \(\Rightarrow\) Trong A có Oxi

\(\Rightarrow m_O=1,6\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(C:H:O=0,2:0,6:0,1=2:6:1\)

\(\Rightarrow\) Công thức đơn giản nhất là: C2H6O

\(\Rightarrow\) Công thức phân tử: (C2H6O)n

                Mà \(M_A=2,875\cdot16=46\)

                     \(\Rightarrow n=1\)

 Vậy công thức phân tử và công thức đơn giản nhất cần tìm là C2H6O

                          

 

 

 

Bình luận (0)
nguyễn doãn thắng
5 tháng 1 2021 lúc 19:57

nH2=5,4: 18 x 2=0,6

nC= 4,48 : 22,4=0,2

mO=0,6+ 0,2 x12=1,6 ----> nO= 1,6 : 16=0,1

công thức phân tử: CxHyOz là C2H6O

ok nha bạn :))

 

Bình luận (0)
hnamyuh
5 tháng 1 2021 lúc 20:23

\(n_C = n_{CO_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{5,4}{18} = 0,6(mol)\\ \Rightarrow n_O = \dfrac{m_A - m_C-m_H}{16} = \dfrac{4,6-0,2.12-0,6.1}{16} = 0,1(mol)\)

Ta có :

\(n_A = \dfrac{4,6}{2,875.16} = 0,1(mol)\)

Số nguyên tử C : \(\dfrac{n_C}{n_A} = \dfrac{0,2}{0,1} = 2\)

Số nguyên tử H : \(\dfrac{n_H}{n_A} = \dfrac{0,6}{0,1} = 6\)

Số nguyên tử O : \(\dfrac{n_O}{n_A} = \dfrac{0,1}{0,1} = 1\)

Vậy CTPT cần tìm : \(C_2H_6O\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 11 2017 lúc 7:38

Đốt cháy ankin => nCO2 > nH2O mà theo bài ra nCO2 < nH2O

=> B là ankan nCO2 < nH2O

Nhận xét:

Đốt ankin: – nankin = nH2O – nCO2

Đốt ankan: nankan = nH2O – nCO2

=> b – a = 0,01 và b + a = 0,05

=> a = 0,02 và b = 0,03

=> số C trung bình = 2,6 và số H trung bình = 5,6

TH1: số C trong ankin < 2,6 => A là C2H2: 0,02 và B: 0,03

=> B: 44 (C3H8)

TH2: số C trong ankan < 2,6 => A : 0,02 và CH4: 0,03

=> A: 68 (C5H8) loại do hh khí

TH3: số C trong ankan < 2,6 => A: 0,02 và C2H6: 0,03

=> A: 47 (lẻ) => loại

Vậy A là C2H2 (axetilen/ etin) và B là C3H8 (propan)

Bình luận (0)