xác định hóa trị của các nguyên tố Fe,Ba,Cu,Mg trong các hợp chất sau Fe(OH)3,BaCO3,Cu(NO3)2,MnO2
Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử: Fe, Cu, Ba, OH, SO4, NO3 trong các hợp chất Fe2O3, CuO, BaO, Al(OH)3, FeSO4, HNO3
Bài 1. 1. Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử: Fe, Cu, Ba, OH, SO4, NO3 trong các hợp chất Fe2O3, CuO, BaO, Al(OH)3, FeSO4, HNO3 2. Các cách viết sau chỉ ý gì: H2, 2N2, 7Zn, 4NaCl, 3CaCO3 3. Hãy so sánh phân tử khí oxi O2 nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với phân tử khí hiđro H2, phân tử muối ăn NaCl và phân tử khí metan CH4
DẠNG 1.
TÍNH HÓA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT
1. Tính hóa trị của Fe trong các hợp chất sau:FeO, 𝐹𝑒2𝑂3, Fe(OH)3, FeS𝑂4, Fe3(PO4)2
2. Tính hóa trị của các nguyên tố: Cu, Mg, Ag, Na, Al trong các hợp chất chất sau: CuO, MgCl2, AgNO3, Al2(SO4)3
3. Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau đây: NO ; NO2 ; N2O3 ; N2O5; NH3; HCl; H2SO4; H3PO4; Ba(OH)2; Na2SO4; NaNO3; K2CO3 ; K3PO4 ; Ca(HCO3)2 Na2HPO4 ; Al(HSO4)3 ; Mg(H2PO4
1. Hóa trị Fe lần lượt là: II, III, III, II, III
2. Hóa trị các nguyên tố lần lượt là: II, II, I, III
1. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow\) \(Fe_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=III\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)
tính tương tự với \(Fe\left(OH\right)_3,FeSO_4\) và \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)
câu 2 làm tương tự
nếu bạn đã nắm chắc về hóa trị rồi thì câu 3 chỉ cần nhìn chéo là tính được
Câu1: Xác định hóa trị của nguyên tử Nitơ trong các hợp chất sau đây: NO ; NO2 ; N2O3 ; N2O5; NH3
Câu 2: Lập CTHH của những hợp chất sau tao bởi:
P ( III ) và O; N ( III )và H; Fe (II) và O; Cu (II) và OH; Ca và NO3; Ag và SO4, Ba và PO4; Fe (III) và SO4, Al và SO4; NH4 (I) và NO3
Câu 1:
NO2: IV
N2O3: III
N2O5: V
NH3:III
Câu 2:
P2O3, NH3, Fe2O3, Cu(OH)2, Ca(NO3)2, Ag2SO4, Ba3(PO4)2, Fe2(SO4)3, Al2(SO4)3, NH4NO3
Câu 1.Xác định hoá trị của các nguyên tố: P, Fe, S, Mn, Hg, Cu trong các hợp chất sau: P2O5, Fe2O3, Fe(OH)2, H2S, MnO2, HgO, Cu2O, CuSO4
Câu 2. Mỗi công thức hoá học sau đây cho biết những thông tin gì? Na2CO3, O2, KNO3.
Câu 3. Bột thạch cao có nhiều ứng dụng quan trọng như: tạo hình trong những công trình kiến trúc, làm vật liệu xây dựng, đúc tượng, làm khuôn đúc chịu nhiệt, … Trong y tế, nó còn dùng làm khung xương, bó bột, khuôn mẫu trong nha khoa, …Thành phần chính của bột thạch cao là calcium sulfate (CaSO4) Xác định phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất trên.
\(\text{#TNam}\)
`1,`
Gọi hóa trị của `P` trong phân tử `P_2O_5` là `x`
Trong `P_2O_5, O` có hóa trị `II`
Theo qui tắc hóa trị, ta có:
`x*2=5*II`
`-> x*2=10`
`-> x=10 \div 2`
`-> x=5`
Vậy, `P` có hóa trị `V` trong phân tử `P_2O_5`
Tương tự, các nguyên tử còn lại cũng vậy nha!
*Quy ước: Hóa trị của H luôn luôn là I, hóa trị của O luôn luôn là II.
`Fe` có hóa trị `III` trong phân tử `Fe_2O_3`
`Fe` có hóa trị `II` trong phân tử `Fe(OH)_2` (vì nhóm `OH` có hóa trị I)
`S` có hóa trị `II` trong phân tử `H_2S`
`Mn` có hóa trị `IV` trong phân tử `MnO_2`
`Hg` có hóa trị `II` trong phân tử`HgO`
`Cu` có hóa trị `I` trong phân tử`Cu_2O`
`Cu` có hóa trị `II` trong phân tử `CuSO_4` (vì nhóm `SO_4` có hóa trị II)
`2,`
CTHH `Na_2CO_3` cho ta biết:
`+` Phân tử `Na_2CO_3` được tạo thành từ nguyên tố `Na, C, O`
`+` Chứa `2` nguyên tử `Na, 1` nguyên tử `C, 3` nguyên tử O`
`+` PTK của `Na_2CO_3:`
`23*2+12+16*3=106 <am``u>`
CTHH `O_2` cho ta biết:
`+` Phân tử được tạo thành tử `1` nguyên tố `O`
`+` Phân tử có chứa `2` nguyên tử `O`
`+` PTK của `O_2`:
`16*2=32 <am``u>`
CTHH `KNO_3` cho ta biết:
`+` Phân tử tạo thành từ `3` nguyên tố `K, N, O`
`+` Có chứa `1` phân tử `K, N,` `3` nguyên tử `O`
`+` PTK của `KNO_3:`
`39+14+16*3=101 <am``u>`
`3,`
\(\text {K.L.P.T }\)\(_{\text{CaSO}_4}\)`= 40+32+16*4=120 <am``u>`
`%Ca=(40*100)/120`\(\approx\) `33,33%`
`%S=(32*100)/120`\(\approx\)`26,67%`
`%O=100%-33,33%-26,67%=40%`
Vậy, `%` khối lượng của `3` nguyên tử `Ca, S, O` trong phân tử `CaSO_4` lần lượt là `33,33%` `, 26,67%` `, 40%.`
Xác định hoá trị của nguyên tố trong các chất sau:
1) H2, O2, N2, P, Fe, Zn, S, Al, Mg, Cu.
2) HNO3; SO2; H2S, H2SO4; Fe(NO3)3; Fe(NO3)2; Al(NO3)3
3) NO; NO2; NH4NO3; N2O; CuSO4; ZnSO4; Al2(SO4)3
4) FeO, Fe2O3; Fe3O4; FexOy; FeS2; H2O.
5) NaAlO2; KMnO4; MnO2; MnSO4; K2SO4; FexOy.
Xác định hoá trị của nguyên tố trong các chất sau:
1) H2, O2, N2, P, Fe, Zn, S, Al, Mg, Cu.
2) HNO3; SO2; H2S, H2SO4; Fe(NO3)3; Fe(NO3)2; Al(NO3)3
3) NO; NO2; NH4NO3; N2O; CuSO4; ZnSO4; Al2(SO4)3
4) FeO, Fe2O3; Fe3O4; FexOy; FeS2; H2O.
5) NaAlO2; KMnO4; MnO2; MnSO4; K2SO4; FexOy.
1.Hãy xác định hóa trị các nguyên tố C,S,N,P,Si,Fe,Cu,Mn trong các hợp chất sau:
a) CO,CO2,CH4,SO2,SO3,H2S
b) NH3,N2O5,NO2,P2O3,SiO2
c)Mn2O7,Mn02,Cu2O,CuO,CuSO4,Cu(OH)2
d) FeCl2,Fe(NO3),FeSO4,Fe(OH3),Fe2(SO4)3
2.Công thức nào sai,sửa lại cho đúng : MgO,KO,CO,CaL,BaCO3,HSO4,CaO2,Na2O
3. Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với oxi là X2O và hợp chất của nguyên tố Y là H là H2Y
a) Lập CTHH của hợp chất gồm X và Y
b) Xác định X,Y biết rằng: Hợp chất X2O có PTK là 62 đđvc
- Hợp chất H2Y có PTK là 34 đđvc
4. Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với oxi là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y là H là YH4
a) Lập CTHH của hợp chất gồm X và Y
b) Xác định X,Y biết rằng: Hợp chất X2O3 có PTK là 102 đđvc
- Hợp chất YH4 có PTK là 16 đđvc
5.Nêu ý nghĩa của CTHH của các chất sau:
a) khí clo CL2 b) Axit sunfuric H2SO4
6.Các cách viết sau chỉ những ý gì: Cu,2H,H2,2H2,5Ag,3NaCl
b) Dùng chứ số và cthh để diễn đạt những ý sau: ba phân tử oxi,2 phân tử nước.
7.Hợp chất Fe(NO3)x = 180 đvc .Tìm x?
Em ơi trong những bài này anh nghĩ bài nào em cũng cần. Nhưng em làm được bài nào chưa? Bài em muốn được hỗ trợ nhất là bài nào?
Bài 7:
Theo đề, ta có:
\(56+\left(14+16\cdot3\right)\cdot x=180\)
=>62x=124
hay x=2
Bài 8:
Các CT viết đúng: MgO, CO, BaCO3, Na2O
Các công thức viết sai và sửa lại:
KO -> K2O hoặc KOH
CaL -> CaCl2
HSO4 -> H2SO4
CaO2 -> CaO
Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất, đơn chất và ion sau:
a. H2S, S, H2SO3, H2SO4.
b. HCl, HClO, NaClO2, HClO3, HClO4.
c. Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4.
d. MnO4– , SO42–, NH4+, NO3– , PO43–.
e. MgCl2 , Al , KNO3 , CuSO4 , BaCO3 , KClO3
f. Cu, HNO3 , H2 , Na2Cr2O7 , NaClO , SO32-