Hợp chất a có dạng KxOy biết K hoá trị 1 la mã tìm CTHH đúng của hợp chất a
MA = \(\dfrac{m_A}{n_A}\)= 160(g/mol)
=> 2MR + 3MO = 160
<=> MR = 56 (g/mol) => R là sắt (Fe)
Vậy A có CTHH là Fe2O3.
Câu 5: Khí B có công thức dạng chung là R2H4. Biết khí B nặng bằng khí nitơ. Hãy xác định công thức hoá học của khí B.
Câu 6: Tính x và viết lại CTHH của các hợp chất sau:
a/ Hợp chất Fex(SO4)3 có PTK = 400 đvC
b/ Hợp chất ZnOx có PTK = 81 đvC
c/ Hợp chất Al(NO3)x có PTK = 213 đvC
(Cho biết: Cu = 64, S = 32, O = 16, H =1, C = 12, Mg = 24; Al = 27, N = 14)
Câu 5:
\(M_B=14.2=28(g/mol)\\ \Rightarrow 2M_R+4=28\\ \Rightarrow M_R=12(g/mol)(C)\\ \Rightarrow CTHH_B:C_2H_4\)
Câu 6:
\(a,\Rightarrow 56x+(32+16.4).3=400\\ \Rightarrow 56x+288=400\\ \Rightarrow x=2\\ \Rightarrow CTHH:Fe_2(SO_4)_3\\ b,\Rightarrow 65+16x=81\\ \Rightarrow x=1\\ \Rightarrow CTHH:ZnO\\ c,\Rightarrow 27+(14+16.3)x=213\\ \Rightarrow 27+62x=213\\ \Rightarrow x=3\\ \Rightarrow CTHH:Al(NO_3)_3\)
1:
a)
CTHH: KaNbOc
Ta có: %O = 100% - 38,613% - 13,861% = 47,526%
\(m_K:m_N:m_O=38,613\%:13,861\%:47,526\%\)
=> \(39a:14b:16c=38,613:13,861:47,526\)
=> a : b : c = 1 : 1 : 3
=> CTHH: KNO3
b)
CTHH: KaClbOc
Ta có: %O = 100% - 31,837% - 28,98% = 39,183%
\(m_K:m_{Cl}:m_O=31,837\%:28,98\%:39,183\%\)
=> \(39a:35,5b:16c=31,837:28,98:39,183\)
=> a : b : c = 1 : 1 : 3
=> CTHH: KClO3
c)
CTHH: KaMnbOc
%O = 100% - 24,683% - 34,81% = 40,507%
\(m_K:m_{Mn}:m_O=24,683\%:34,81\%:40,507\%\)
=> \(39a:55b:16c=24,683:34,81:40,507\)
=> \(a:b:c=1:1:4\)
=> CTHH: KMnO4
2:
CTHH: NxOy
=> 14x + 16y = 108
Ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{20}\)
=> \(\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{7}{20}\)
=> \(\dfrac{14x}{7}=\dfrac{16y}{20}=\dfrac{14x+16y}{7+20}=4\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)
=> N2O5
Theo hoá trị của sắt trong hợp chất có CTHH là Fe2O3,hãy lập CTHH của hợp chất có phân tử gồm Fe và (SO4)
\(Fe_2O_3 \to Fe: III\\ Fe_x^{III}(SO_4)_y^{II}\\ \to III.x=II.y\\ \frac{x}{y}=\frac{2}{3}\\ \to Fe_2(SO_4)_3\)
Fe2O3 => O hoá trị 2
Fe hoá trị 3
Ta lập công thức là Fex(So4)y
Fe.3=SO4.2
=>Fe2(SO4)3
Fe2O3
Fe hóa trị III
Ta có Fe(III), SO4(II)
=> CTHH là: Fe2(SO4)3
a)Hợp chất A gồm 2 nguyên tố Fe và O có khối lượng là 160g/mol. Biết tỉ lệ khối lượng của Fe và O trong hợp chất la 7:3.Tìm CTHH của hợp chất A.
b) Hợp chất B có CTHH là XH3. Trong đó %H là 17,65%. Tính NTK của X. Gọi tên nguyên tố X
a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )
Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)
Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O
=> CTHH của hợp chất là Fe2O3
b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )
Theo công thức tính %m ta có :
\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)
=> PTK hợp chất = 17
<=> X + 3H = 17
<=> X + 3 = 17
<=> X = 14
=> X là Nito(N)
c1 phân loại các công thức hoá học sau NaCl,CuSO4,BaO,FeOH3,HCl,NaH2PO4 thành các loại hợp chất :oxit ,axit ,bazơ,muối .Đọc tên các công thức hoá học
c2 công thức của axit tương ứng với gốc =SO4,-Cl ,=HPO4là j
c3 CTHH của chất có tên sắt (3 la mã) hidro oxit ,canxi hidro cacbonat ,đồng (2 la mã) clorua là j
c4 ở 20oC cứ 35 kg nước hoà tan được 70 gam đường để tạo thành dung dich bão hoà Sđường (20oC) là bao nhiêu?
( mọi người giải giùm e với ạ em cảm ơnyêu mọi người)
Câu 3:
Sắt (III) hidroxit: Fe(OH)3
Canxi hidrocacbonat: Ca(HCO3)2
Đồng (II) clorua: CuCl2
Câu 1:
- Oxit: BaO (Bari oxit)
- Axit: HCl (Axit clohidric)
- Bazơ: Fe(OH)3 Sắt (III) hidroxit
- Muối
+) NaCl: Natri clorua
+) CuSO4: Đồng (II) sunfat
+) NaH2PO4: Natri đihidrophotphat
CTHH của hợp chất AgNO3. Biết NO3 (I) vậy Ag có hoá trị là
Cho CTHH của hợp chất (X) có dạng Fe2(SO4)3. TÌM HÓA TRỊ của sắt trong hợp chất
Gọi hóa trị của \(Fe\) trong \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) là: \(a\)
Theo quy tắc hóa trị ta có:
\(2.a=3.II\)
\(\Rightarrow a=III\)
Vậy \(Fe\) có hóa trị: \(III\)
\(Fe^a_2\left(SO_4\right)^{II}_3\)
Theo quy tắc hóa trị: 2a = 3.II
=> \(a=\dfrac{3.II}{2}=\dfrac{3.2}{2}=3\)
=> Fe có hóa trị III
Theo hoá trị của X và Y trong các hợp chất XO và Al2Y3. Hãy lập CTHH các chất tạo bởi
a, X và Cl
b,K và Y
c, X và Y
a: X hóa trị II, Y hóa trị II
X và Cl thì sẽ là \(XCl_2\)
b: K và Y thì là \(K_2Y\)
c: X và Y thì là XY