gọi hóa trị của Ag là x
áp dụng QTHT ta có
\(x\cdot1=I\cdot1=>x=I\)
=> Ag hóa trị I
gọi hóa trị của Ag là x
áp dụng QTHT ta có
\(x\cdot1=I\cdot1=>x=I\)
=> Ag hóa trị I
a) Tính hoá trị của Fe và N trong các hợp chất sau: Fe2O3; NH3. b) Tính hoá trị của Cu trong hợp chất: Cu(NO3)2 biết nhóm NO3 có hoá trị I.
Tìm hoá trị của Fe trong hợp chất Fe(NO3)3 biết NO3 có hoá trị là 1
. Hoá trị của kẽm trong hợp chất Zn(NO3)2 biết (NO3) có hoá trị (I) là:
A. I
B. II
C. III
D. IV
mik cần gấp cảm ơn
Bài 1: Biết nguyên tố A có hoá trị III. Hợp chất A với nhóm nguyên tử SO4, NO3, OH. Có tổng PTK là 633 đvC. Xác định nguyên tử A và viết lại CTHH
Biết nhôm có hóa trị (III) và hóa trị của (NO3) là (I) vậy cthh nào sau đây đúng A.A1NO3 B.A1(NO3)3 C.AL2(NO3)3 D. AL2NO3
Câu 6: (M2) CTHH một số hợp chất của nhôm viết như sau: AlCl4 , AlNO3 , Al2O3 , AlS, Al3(SO4)2, Al(OH)2 , Al2(PO4)3.CTHH nào viết sai, hãy sửa lại cho đúng
Câu 7: (M2)Hợp chất Ba(NO3)y: | có PTK là 261. Bari có NTK là 137, hóa trị II. Hãy xác định hoá trị của nhóm NO3 |
Câu 8: (M2) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức hóa học của các hợp chất sau, cho
biết nhóm ( NO3 ) hóa trị I và nhóm ( CO3 ) hóa trị II.
Ba(NO3)2 ; Fe(NO3)3 ; CuCO3 , Li2CO3.
Câu 10: (M2) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau:
a) Ba và nhóm ( OH )
b) Al và nhóm ( NO3 )
c) Zn và nhóm ( CO3 )
em hỏi câu này rồi mà câu 6 7 8 hỏi sai đề và câu 10 chưa ai làm ạ mong mọi người làm hộ em với ạ em cảm ơn nhiều
Hóa trị của iron (Fe) trong các CTHH sau: Fe(NO3)3 (biết nhóm NO3 hoá trị I) là:
a.
II
b.
III
c.
I
d.
IV
Hóa trị của iron (Fe) trong các CTHH sau: Fe(NO3)3 (biết nhóm NO3 hoá trị I) là:
a.III
b.IV
c.I
d.II
a/ Tính hoá trị của Mg trong hợp chất MgO, của S trong hợp chất So3 b/ Lập CTHH của: Fe(3) và Oxi, Ca (2) và nhóm No3(1)