tìm nghiệm của đa thức M(x)=(x+5).(x-2)
a) \(A=-11x^5+4x-12x^2+11x^5+13x^2-7x+2\)
\(A=\left(-11x^5+11x^5\right)+\left(-12x^2+13x^2\right)+\left(4x-7x\right)+2\)
\(A=0+x^2+\left(-3x\right)+2\)
\(A=x^2-3x+2\)
Bậc của đa thức là: \(2\)
Hệ số cao nhất là: \(1\)
b) Ta có: \(M\left(x\right)=A\left(x\right)\cdot B\left(x\right)\)
\(\Rightarrow M\left(x\right)=\left(x^2-3x+2\right)\cdot\left(x-1\right)\)
\(\Rightarrow M\left(x\right)=x^3-x^2-3x^2+3x+2x-2\)
\(\Rightarrow M\left(x\right)=x^3-4x^2+5x-2\)
c) A(x) có nghiệm khi:
\(A\left(x\right)=0\)
\(\Rightarrow x^2-3x+2=0\)
\(\Rightarrow x^2-x-2x+2=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Cho các đa thức M(x)=-2x^3+4x+x^2-3 và N(x)= 2x^3+x2-5-4x 1) Tính P(x) = M(x) + N(x) 2) Tìm nghiệm của đa thức P(x) 3) Tìm đa thức Q(x) biết Q(x) + N(x) = M(x)
1: P(x)=M(x)+N(x)
=-2x^3+x^2+4x-3+2x^3+x^2-4x-5
=2x^2-8
2: P(x)=0
=>x^2-4=0
=>x=2 hoặc x=-2
3: Q(x)=M(x)-N(x)
=-2x^3+x^2+4x-3-2x^3-x^2+4x+5
=-4x^3+8x+2
1/ Chứng minh M(x)= -x2 + 5 không có nghiệm.
2/ Tìm hệ số a của đa thức M(x)= a x2 + 5 x - 3, biết rằng đa thức này có một nghiệm là \(\dfrac{1}{2}\)
a/ \(M\left(x\right)=-x^2+5\)
Có \(-x^2\le0\forall x\)
=> \(M\left(x\right)\le5\forall x\)
=> M(x) không có nghiệm.
2/
Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào đa thức M(x) có
\(M\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{4}a+\dfrac{5}{2}-3=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}a=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow a=2\)
Vậy...
Bài 3. Cho đa thức M(x) = 2x ^ 5 + x ^ 2 - 2x ^ 5 - 16x + 64 a) Tìm bậc của đa thức M(x) 8 và cho biết giá trị nào của x là nghiệm của M(x)
a: M(x)=x^2-16x+64=(x-8)^2
Đặt M(x)=0
=>x-8=0
=>x=8
Cho đa thức
M(x)=-2x^4-3x^2-7x-2
N(x)=3x^2+4x-5+2x^4
a) Tính P(x)=M(x)+N(x) rồi tìm nghiệm của đa thức P(x)
b) Tìm đa thức Q(x) sao cho Q(x)+M(x)=N(x)
a: \(M\left(x\right)=-2x^4-3x^2-7x-2\)
\(N\left(x\right)=2x^4+3x^2+4x-5\)
\(P\left(x\right)=M\left(x\right)+N\left(x\right)=-3x-7\)
Đặt P(x)=0
=>-3x-7=0
hay x=-7/3
b: Q(x)=N(x)-M(x)
\(=2x^4+3x^2+4x+5+2x^4+3x^2+7x+2\)
\(=4x^4+6x^2+11x+7\)
`a)P(x)=M(x)+N(x)`
`=-2x^4-3x^2-7x-2+3x^2+4x-5+2x^4`
`=-3x-7`
Cho `P(x)=0`
`=>-3x-7=0`
`=>-3x=7`
`=>x=-7/3`
________________________________________________________
`b)Q(x)+M(x)=N(x)`
`=>Q(x)=N(x)-M(x)`
`=>Q(x)=3x^2+4x-5+2x^4+2x^4+3x^2+7x+2`
`=>Q(x)=4x^4+6x^2+11x-3`
Bài 1. Tìm đa thức P(x) = x2 + ax + b. Biết rằng nghiệm của đa thức P(x) cũng là nghiệm của đa thức Q(x) = (x+2)(x-1)
Bài 2. Cho đa thức f(x) thỏa mãn f(x) + x f(-x) = x + 1 với mọi giá trị của x. Tính f(1)
Bài 3. Cho đa thức P(x) = x(x - 2) - 2x + 2m - 2015 (x là biến số, m là hằng số). Tìm m để đa thức có nghiệm.
Cho các đa thức: f(x) = x ^ 2 - (m - 1) * x + 3m - 2 g(x) = x ^ 2 - 2(m + 1)x - 5m + 1 h(x) = - 2x ^ 2 + mx - 7m + 3 Tìm m, biết: 1. Đa thức f có nghiệm là –1 2. Đa thức g có nghiệm là 2 3. Đa thức h có nghiệm là –1 4. f(1) = g(2) 5. g(1) = h(- 2)
1: f(-1)=0
=>1+m-1+3m-2=0 và
=>4m-2=0
=>m=1/2
2: g(2)=0
=>2^2-4(m+1)-5m+1=0
=>4-5m+1-4m-4=0
=>-9m+1=0
=>m=1/9
4: f(1)=g(2)
=>1-(m-1)+3m-2=4-4(m+1)-5m+1
=>1-m+1+3m-2=4-4m-4-5m+1
=>2m-2=-9m+1
=>11m=3
=>m=3/11
3:
H(-1)=0
=>-2-m-7m+3=0
=>-8m=-1
=>m=1/8
5: g(1)=h(-2)
=>1-2(m+1)-5m+1=-8-2m-7m+3
=>-5m+2-2m-2=-9m-5
=>-7m=-9m-5
=>2m=-5
=>m=-5/2
Cho hai đa thức P(x) = 5x3- 5x + 9 + x và Q(x) = -53 + 3x - 1 + x +x2 - 4
a, Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b, Tìm nghiệm của đang thức M(x) = P(x) + Q(x)
c, Tìm nghiệm của đa thức M(x)
a) P(x) =5x3 - 5x + 9 +x
=5x3 + (-5x + x) + 9
= 5x3 - 4x + 9
Sắp xếp: tương tự như trên.
Mk đang bận chút mk làm tiếp.
a, P(x) = 5x3 - 4x + 9
Q(x) = x2 + 4x - 130
b, M(x) = 5x3 - 4x + 9 + x2 + 4x - 130 = 5x3+x2-121
nghiệm của đa thức M(x) là: x=2,827335766
Bài 5 Cho đa thức :M = \(x^2+x+1\) . a) CHứng minh đa thức trên ko có nghiệm. b) tìm giá trị bé nhất của đa thức.
a)ta có \(\Delta=b^2-4ac\)=1\(^2\)-4*1*1=-3
=>phương trình vô nghiệm vì \(\Delta< 0\)
b)ta có x\(^2\)+x+1=x\(^2\)+2.x.\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{4}\)+1-\(\dfrac{1}{4}\)=\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\)+\(\dfrac{3}{4}\)
vì \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\)>0 \(\forall x\in R\)
\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\)+\(\dfrac{3}{4}\)>\(\dfrac{3}{4}\)\(\forall x\in R\)
=>GTNN =3/4 khi và chỉ khi \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=0\)<=>x=-\(\dfrac{1}{2}\)