Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 12 2019 lúc 12:35

a) 30 + 9 – 12 = 39 – 12 = 27

Giá trị của biểu thức 30 + 9 – 12 là 27

b) 12 x 5 : 3 = 60 : 3 = 20

Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 là 20

c) 48 + 35 : 5 = 48 + 7 = 55

Giá trị của biểu thức 48 + 35 : 5 là 55

d) 78 – 12 x 3 = 78 – 36 = 42

Giá trị của biểu thức 78 – 12 x 3 là 42.

Trần Thành Lương
19 tháng 1 2022 lúc 14:41

a) 30 + 9 - 12 = 39 - 12 = 27

Giá trị của biểu thức 30 + 9 - 12 là 27

b) 12 x 5 : 3 = 60 : 3 = 20

Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 = 20

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Kim Ngân
26 tháng 12 2023 lúc 12:59

Khó nhỉ 😅

bbiNhi
Xem chi tiết
Phước Lộc
2 tháng 3 2023 lúc 20:23

Câu 1:

Thay \(x=-12\) vào \(\left|x-2\right|\)

\(\Rightarrow\left|-12-2\right|=\left|-14\right|=14\)

Câu 2: Chọn phương án A.

Câu 3:

\(\left|-120\right|+\left|20\right|=120+20=140\)

⭐Hannie⭐
2 tháng 3 2023 lúc 20:24

Câu `1`

` |x + 2|`

mà `x=-12`

`->  |-12 + 2|= |-10|=10`

`->B`

Câu `2`

`->A`

Câu `3`

`A = |-120| + |20|`

`= 120 +20`

`=140`

Huyền Khánh
Xem chi tiết
tobaoquyen
Xem chi tiết
duydat
23 tháng 6 2017 lúc 12:43

60 bút chì

Thám tử trung học Kudo S...
23 tháng 6 2017 lúc 12:43

Một hộp có số bút là :

96 : 8 = 12 ( cái ) 

5 hộp có số bút là : 

5 x 12 = 60 ( cái )

         Đáp số : 60 cái

Vậy đáp án đúng là B

TNT học giỏi
23 tháng 6 2017 lúc 12:43

câu trả lời là :

đáp án đúng là :

câu b 60 bút chì 

     đs...

Nguyễn Ngọc Phương Ngân
Xem chi tiết
Lưu Hoàng Dũng
7 tháng 10 2021 lúc 16:37

thu gọn 7^3*7^5

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Tuấn Khôi
19 tháng 11 2021 lúc 21:22

Oh no nhiều kí tự đặc biệt quá

Vũ Nguyễn Nam Khánh
11 tháng 10 2022 lúc 19:33

dễ quá mình ko làm  đc 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 8 2019 lúc 11:50
a b c a x (b - c) a x b - a x c
3 7 3 3 x (7 - 3) = 12 3 x 7 - 3 x 3 = 12
6 9 5 6 x (9 - 5) = 24 6 x 9 - 6 x 5 = 24
8 5 2 8 x (5 - 2) = 24 8 x 5 - 8 x 2 = 24
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 1 2019 lúc 12:17
a b c a x (b - c) a x b - a x c
3 7 3 3 x (7 - 3) = 12 3 x 7 - 3 x 3 = 12
6 9 5 6 x (9 - 5) = 24 6 x 9 - 6 x 5 = 24
8 5 2 8 x (5 - 2) = 24 8 x 5 - 8 x 2 = 24
Phùng Đắc Cường
2 tháng 10 2021 lúc 15:22

Tính giá trị biểu thức a x 12 + 2,1 x b + 5 với a = 19,36 và b = 7,9 ?

Đáp số: 

Khách vãng lai đã xóa
Phương Hà Hoàng
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
8 tháng 2 2023 lúc 13:30

`5`

`a, -7/21 +(1+1/3)`

`=-7/21 + ( 3/3 + 1/3)`

`=-7/21+ 4/3`

`=-7/21+ 28/21`

`= 21/21`

`=1`

`b, 2/15 + ( 5/9 + (-6)/9)`

`= 2/15 + (-1/9)`

`= 1/45`

`c, (9-1/5+3/12) +(-3/4)`

`= ( 45/5-1/5 + 3/12)+(-3/4)`

`= ( 44/5 + 3/12)+(-3/4)`

`= 9,05 +(-0,75)`

`=8,3`

`6`

`x+7/8 =13/12`

`=>x= 13/12 -7/8`

`=>x=5/24`

`-------`

`-(-6)/12 -x=9/48`

`=> 6/12 -x=9/48`

`=>x= 6/12-9/48`

`=>x=5/16`

`---------`

`x+4/6 =5/25 -(-7)/15`

`=>x+4/6 =1/5 + 7/15`

`=> x+ 4/6=10/15`

`=>x=10/15 -4/6`

`=>x=0`

`----------`

`x+4/5 = 6/20 -(-7)/3`

`=>x+4/5 = 6/20 +7/3`

`=>x+4/5 = 79/30`

`=>x=79/30 -4/5`

`=>x= 79/30-24/30`

`=>x= 55/30`

`=>x= 11/6`

Vanh Nek
8 tháng 2 2023 lúc 13:32

\(5)\)

\(A=\dfrac{-7}{21}+\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\)

\(A=\dfrac{-7}{21}+\dfrac{4}{3}\)

\(A=\dfrac{-7}{21}+\dfrac{28}{21}\)

\(A=1\)

\(--------------\)

\(B=\dfrac{2}{15}+\left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{-6}{9}\right)\)

\(B=\dfrac{2}{15}+\dfrac{-1}{9}\)

\(B=\dfrac{18}{135}+\dfrac{-15}{135}\)

\(B=\dfrac{1}{45}\)

\(------------\)

\(C=9-\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{12}+\dfrac{-3}{4}\)

\(C=\dfrac{44}{5}+\dfrac{3}{12}+\dfrac{-3}{4}\)

\(C=\dfrac{528}{60}+\dfrac{15}{60}+\dfrac{-3}{4}\)

\(C=\dfrac{181}{20}+\dfrac{-3}{4}\)

\(C=\dfrac{181}{20}+\dfrac{-15}{20}\)

\(C=\dfrac{83}{10}\)

\(6)\)

\(a)\) \(x+\dfrac{7}{8}=\dfrac{13}{12}\)

\(x=\dfrac{13}{12}-\dfrac{7}{8}\)

\(x=\dfrac{104}{96}-\dfrac{84}{96}\)

\(x=\dfrac{5}{24}\)

\(b)\) \(\dfrac{-6}{12}-x=\dfrac{9}{48}\)

\(\dfrac{-1}{2}-x=\dfrac{3}{16}\)

\(x=\dfrac{-1}{2}-\dfrac{3}{16}\)

\(x=\dfrac{-8}{16}-\dfrac{3}{16}\)

\(x=\dfrac{-11}{16}\)

\(c)\) \(x+\dfrac{4}{6}=\dfrac{5}{25}-\left(-\dfrac{7}{15}\right)\)

\(x+\dfrac{4}{6}=\dfrac{5}{25}+\dfrac{7}{15}\)

\(x+\dfrac{4}{6}=\dfrac{75}{375}+\dfrac{105}{375}\)

\(x+\dfrac{4}{6}=\dfrac{12}{25}\)

\(x=\dfrac{12}{25}-\dfrac{4}{6}\)

\(x=\dfrac{72}{150}-\dfrac{100}{150}\)

\(x=\dfrac{-14}{75}\)

\(d)\) \(x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{6}{20}-\left(-\dfrac{7}{3}\right)\)

\(x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{6}{20}+\dfrac{7}{3}\)

\(x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{18}{60}+\dfrac{140}{60}\)

\(x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{79}{30}\)

\(x=\dfrac{79}{30}-\dfrac{4}{5}\)

\(x=\dfrac{79}{30}-\dfrac{24}{30}\)

\(x=\dfrac{11}{6}\)

HT.Phong (9A5)
8 tháng 2 2023 lúc 13:48

Giải:

\(A=\dfrac{-7}{21}+\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\)

\(A=\dfrac{-7}{21}+\dfrac{4}{3}\)

\(A=\dfrac{-7}{21}+\dfrac{28}{21}\)

\(A=\dfrac{21}{21}=1\)

\(B=\dfrac{2}{15}+\left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{-6}{9}\right)\)

\(B=\dfrac{2}{15}+\dfrac{-1}{9}\)

\(B=\dfrac{6}{45}+\dfrac{-5}{45}\)

\(B=\dfrac{1}{45}\)

\(C=\left(9-\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{12}\right)+\dfrac{-3}{4}\)

\(C=\left(\dfrac{44}{5}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{-3}{4}\)

\(C=\dfrac{181}{20}+\dfrac{-3}{4}\)

\(C=\dfrac{181}{20}+\dfrac{-15}{20}\)

\(C=\dfrac{166}{20}\)

Bài 6:

\(a)x+\dfrac{7}{8}=\dfrac{13}{12}\)

\(x=\dfrac{13}{12}-\dfrac{7}{8}=\dfrac{5}{24}\)

\(b)\dfrac{-6}{12}-x=\dfrac{9}{48}\)

\(x=\dfrac{-6}{12}-\dfrac{9}{48}=\dfrac{-11}{16}\)

\(c)x+\dfrac{4}{6}=\dfrac{5}{25}-\dfrac{-7}{15}\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{3}=0\)

\(d)x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{6}{20}-\dfrac{-7}{3}\)

\(x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{79}{30}\)

\(x=\dfrac{79}{30}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{11}{6}\)

 

Nguyen Ngoc Quynh Nhu
Xem chi tiết
Ninh Nguyễn Trúc Lam
22 tháng 1 2016 lúc 14:42

a) xy+3x-7y=21 
<=> x(y+3) -7y = 21 
<=> x(y+3) = 21+7y 
<=> x(y+3) = 7(y+3) 
<=> (x-7)(y+3)=0 
Suy ra nghiệm của phương trình trên là 
x=7, y tùy ý thuộc Z 
x tùy ý thuộc Z, y=-3.

b) Đây là bài giải phương trình nghiệm nguyên, có thể giải theo hai cách như sau : 
Cách 1 : 
xy+3x-2y=11 
<=>x(y+3) - 2y - 6 =11 - 6 
<=>x(y+3) - 2(y+3) = 5 
<=> (x-2)(y+3) = 5 
=> x - 2 ; y +3 thuộc Ư(5)={±1;±5} 
*x-2=1 => x=3 
y+3=5 => y=2 
*x-2= -1 => x=1 
y+3= -5 => y= -8 
*x-2=5 => x=7 
y+3=1 => y= -2 
*x-2= -5 => x= -3 
y+3= -1 => y= -4 
Vậy (x;y)=(3;2),(1;-8),(7;-2),(-3;-4) 

Cách 2 : 
xy +3x -2y = 11 
x(y+3) = 2y+11 
Nếu y= -3 thay vào phương trình, ta có 0x=5 (loại) 
Nếu y khác -3 thì : 
x= (2y+11) / (y+3) 
x = 2 + 5/(y+3) (cái này là chia đa thức ý mà) 
mà x thuộc Z 
=> 5/(y+3) thuộc Z 
=> y+3 thuộc Ư(5)={±1;±5} 
=> y thuộc {-2;-4;2;-8} 
mà x = 2 + 5/(y+3) 
=> x thuộc {7;-3;1;3} 
Vậy (x;y)=(3;2),(1;-8),(7;-2),(-3;-4)

c) Ta có:(x+1)+(x+2)+...+(x+99)=0

=>[(x+99)+(x+1)].(x+99):2=0

=>  2x+100        .(x+99):2=0

=>  2x+100                     =0        (*)

=>  2x                            =0-100= -100

=>    x                            = (-100):2

=>    x                            =   -50

Giải thích (*) vì (x+99):2 khác 0 ( vì x+99 khác 0) mà một số m nhân cho n khác mà bằng 0 thì suy ra m=0, từ đó ta kết luận 2x+100=0

d) Ta có: (x-3)+(x-2)+(x-1)+...+10+11=11

=> d)(x-3)+(x-2)+(x-1)+...+10=0 (bớt số 11 ở hai vế)

Gọi số hạng ở vế trái là n ( n khác 0)

=> {[(x-3)+11].n}:2=0

=> [x-3+11].n=0.2=0

=> (x+8).n=0

=> vì n khác 0 nên x+8=0 => x=-8

tick nha (mình chỉ biết làm bài 1 thôi)