Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 11 2023 lúc 15:20

Ta có:

283 : 27 = 10 (dư 13)

870 : 29 = 30

196 : 14 = 14

4 221 : 21 = 201

783 : 69 = 11 (dư 24)

608 : 32 = 19

Buddy
Xem chi tiết

Mèo: 2 kg

Voi: 5 tấn

Chó: 1 yến

Hươu cao cổ: 9 tạ

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2023 lúc 14:24

2kg 1 yến 5 tấn 9 tạ

ngoquynhanhxuankhe
24 tháng 10 2023 lúc 19:11

Con mèo cân nặng 20 kg.

Con chó nặng 1 yến

Con voi nặng 5 tấn.

Con hươu cao cổ nặng 9 tạ.

Buddy
Xem chi tiết
Vui lòng để tên hiển thị
24 tháng 7 2023 lúc 9:53

`a, 5kg.`

`b, 2kg`

`c, 1 kg`

ngoquynhanhxuankhe
22 tháng 10 2023 lúc 18:44

A. 5 kg, B. 2 kg, C. 1 kg.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 11 2023 lúc 9:51

Ví dụ:

Chọn 2 thẻ số 9 và 5, ta có phép nhân 9 x 5 = 45

Chọn hai thẻ số 5 và 4, ta có phép nhân 5 x 4 = 20

Làm tương tự với các thẻ số còn lại.

Nguyễn Minh Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Khang
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 10 2018 lúc 12:54

Chọn đáp án A.

Số phần tử của không gian mẫu là 

Tích ba số không chia hết cho 3 khi và chỉ khi cả ba số đó đều không chia hết cho 3. Các thẻ được viết số không chia hết cho 3 bao gồm 7 thẻ mang số 1; 2; 4; 5; 7; 8; 10. Số cách lấy được 3 thẻ mà tích ba số viết trên ba thẻ không chia hết cho 3 là  C 7 3 = 35

Suy ra, số cách lấy được 3 thẻ mà tích ba số viết trên ba thẻ chia hết cho 3 là 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 10:17

Biến cố A là biến cố ngẫu nhiên vì các số ghi trên các tấm thẻ có cả số chẵn và số lẻ

Biến cố B là biến cố chắc chắn vì tất cả các tấm thẻ đều ghi số chia hết cho 3

Biến cố C là biến cố không thể vì các số ghi trên các tấm thẻ không có số nào chia hết cho 10.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 9 2023 lúc 23:30

a) Mỗi phần tử của không gian mẫu là một tổ hợp chập 2 của 20 phần tử. Do đó, số phần tử của không gian mẫu là: \(n\left( \Omega  \right) = C_{20}^2\) ( phần tử)

b) Gọi A là biến cố “Tích các số trên hai thẻ là số lẻ”

Để tích các số trên thẻ là số lẻ thì cả hai thẻ bốc được đểu phải là số lẻ vậy nên ta phải chọn ngẫu nhiên 2 thẻ từ 10 thẻ số lẻ. Do đó, số phần tử các kết quả thuận lợi cho biến cố A là tổ hợp chập 2 của 10 phần tử: \(n\left( A \right) = C_{10}^2\) ( phần tử)

Vậy xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{{C_{10}^2}}{{C_{20}^2}} = \frac{9}{{38}}\)