cho tam giác abc ( góc a=90 độ). tia phân giác của B cắt AC tại M. Từ M kẻ MN vuông góc với BC
a) chứng minh tam giác BAM= tam giác BNM
b) so sánh AM và MC
cho tam giác ABC có góc A = 90 độ kẻ BM là tia phân giác của góc B(M thuộc AC) kẻ MH vuông góc BC ( H thuộc BC ) gọi N là giao điểm của điểm BA và HM. Chứng minh rằng a) AM = MH. b) so sánh AM và MC . c) MN = MC
a) Xét ΔAMB vuông tại A và ΔHMB vuông tại H có
BM chung
\(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\)(BM là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))
Do đó: ΔAMB=ΔHMB(Cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: AM=HM(Hai cạnh tương ứng)
Cho tam giác vuông tại A,có BM là tia phân giác của góc ABC(M thuộc AC).Kẻ MH vuông góc BC(H thuộc BC)
a)chứng minh tam giác AMB=tam giác HBM
b)chứng minh AM=HM
C)so sánh AM và MC
a) Xét hai tam giác vuông: \(\Delta AMB\) và \(\Delta HMB\) có:
BM là cạnh chung
\(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\) (do BM là phân giác của \(\widehat{ABC}\))
\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta HMB\) (cạnh huyền-góc nhọn)
b) Do \(\Delta AMB=\Delta HMB\) (cmt)
\(\Rightarrow AM=HM\) (hai cạnh tương ứng)
c) \(\Delta MHC\) vuông tại H
\(\Rightarrow MC\) là cạnh huyền nên là cạnh lớn nhất
\(\Rightarrow HM< MC\)
Lại có HM = AM (cmt)
\(\Rightarrow AM< MC\)
Bài 1: Cho tam giác ABC, AB=AC=5cm; bc= 6cm tia phân giác của góc A cắt BC tại M
a, Chứng minh rằng: tam giác AMB = tam giác AMC
b, Tính độ dài AM
c, Kẻ tia phân giác của góc MAC cắt MC tại D. So sánh độ dài MC và MD?
a)
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có :
góc B = góc C (gt )
AB=AC ( gt )
góc A1 = góc A2 (gt )
suy ra : tam giác ABM = tam giác ACM ( g - c -g )
b )
ta có : tam giác ABM = tam giác ACM suy ra : BM = CM = BC : 2 = 3 (cm )
Theo định lí pitago trong tam giác vuông ABM có :
AB2 = AM2 + BM2
SUY RA : AM2 = AB2 - BM2
AM2 = 52 - 32
AM = căn bậc 2 của 16 = 4 (cm )
c )
Do D nằm giữa 2 điểm M và C nên ta có :
MD + DC = MC
suy ra : MC > MD
Đúng thì nha bạn
Cho tam giác ABC có AB = BC. Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại M. Từ M kẻ MH vuông góc AB tại H ( H thuộc AB ) ; Từ M kẻ MK vuông góc với AC tại K ( K thuộc AC )
a) Chứng minh tam giác AMB = tam giác AMC
b) Chứng minh tam giác AHM = tam giác AKM từ đó so sánh hai đoạn thẳng AH và AK
c) Chứng minh HK vuông góc vs AM
a, xét tam giác AMB và tam giác AMC có:
AB=AC(gt)
\(\widehat{BAM}\) =\(\widehat{CAM}\)(gt)
AM chung
suy ra tam giác AMB= tam giác AMC(c.g.c)
b,xét tam giác AHM và tam giác AKM có:
AM cạnh chung
\(\widehat{HAM}\)=\(\widehat{KAM}\)(gt)
suy ra tam giác AHM=tam giác AKM(CH-GN)
Suy ra AH=AK
c,gọi I là giao điểm của AM và HK
xét tam giác AIH và tam giác AIK có:
AH=AK(theo câu b)
\(\widehat{IAH}\)=\(\widehat{IAK}\)(gt)
AI chung
suy ra tam giác AIH=tam giác AIK (c.g.c)
Suy ra \(\widehat{AIH}\)=\(\widehat{AIK}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AIH}\)=\(\widehat{AIK}\)= 90 độ
\(\Rightarrow\)HK vuông góc vs AM
Cho tam giác ABC cân tại C(C<90 độ ) . Kẻ AM vuông góc với BC tại M, BN vuông góc với AC tại N. Gọi giao điểm của AM và BN là K.
1) Chứng minh rằng tam giác CAM= tam giác CBN và CK là tia phân giác góc ACB.
2) Chứng minh MN//AB
3) Kéo dài CK cắt AB tại D. Biết AB = 10 cm , AC = 12 cm . Tính CD.
4) Chứng minh ND= 1/2 AB.
1: Xét ΔCMA vuông tại M và ΔCNB vuông tại N có
CA=CB
\(\widehat{ACM}\) chung
Do đó: ΔCMA=ΔCNB
2: Xét ΔCAB có CN/CA=CM/CB
nên NM//BA
Cho tam giác abc có góc A bằng 90 độ, AB = 6cm AC=8cm kẻ tia phân giác BD (D thuộc AC) kẻ DE vuông góc với BC
a. Tính BC, BE
b. Chứng minh BD là trung trực của AE
c. ED cắt BA tại M. chứng minh tam giác MBC cân
d. Gọi I là trung điểm MC. Chứng minh BDI thẳng hàng( cần gấp)
e. Chứng minh BD > AD
a)
*Tính BC
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Vậy: BC=10cm
a)
*Tính BE
Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
Do đó: ΔABD=ΔEBD(Cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: BA=BE(hai cạnh tương ứng)
mà BA=6cm(gt)
nên BE=6cm
Vậy: BE=6cm
b) Ta có: ΔBAD=ΔBED(cmt)
nên DA=DE(hai cạnh tương ứng)
Ta có: BA=BE(cmt)
nên B nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: DA=DE(cmt)
nên D nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE(Đpcm)
Cho tam giác vuông ABC ( AB >AC) phân giác của góc B cắt AC tại M. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA.
a) Chứng minh tam giác ABM = tam giác DBM
b)Chứng minh MD vuông góc với BC
c)So sánh MC và AM
a. Xét tam giác ABM và tam giác DBM :
BM chung
Góc ABM =góc DBM ( gt)
BD = BA (gt)
=> Tam giác ABM = tam giác DBM ( ch-gn)
b) Ta có tam giác ABM = tam giác DBM
=> Góc BAM = góc BDM ( = 90 độ)
=> MD vuông góc với BC
c) Xét tam giác vuông DMC vuông tại D ta có :
MC > MD ( vì MC là cạnh huyền )
Mà MD = MA
=> MC > MA
bài làm của mình là △ABC vuông tại A
nếu sai thì bạn tự thay mấy cái cạnh và góc
`a)` Xét △ ABM và △DBM :
`BM` cạnh chung
\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)
`BD = BA` (gt)
` => △ ABM = △DBM `
`b)` Ta có `△ ABM = △DBM `
\(\widehat{BAM}=\widehat{BDM}\)
` => MD ⊥ BC`
c) Xét `△DMC` vuông tại `D`:
`MC > MD` ( vì `MC` là cạnh huỳen )
`MD = MA`
`=> MC > MA`
Bài 2: Cho tam giác ABC có góc A>90 độ , lấy điểm M thuộc cạnh AB .
a) So sánh AC và MC
b) Chứng minh tam giác MBC là tam giác tù
c) Chứng minh AC <MC <BC
Bài 3: Cho tam giác MNP có Góc N>90 độ , trên tia đối của tia NP lấy điểm Q .
a) So sánh MN và MP
b) Chứng minh tam giác MPQlà tam giác tù.
c) Chứng minh MN<MP<MQ
Bài 4: Cho tam giác ABC có AB=3 cm, AC=4 cm
a) So sánh góc B với gócC
b) Hạ AH vuông góc với BC tại H . So sánh góc BAH và góc CAH
Bài 5: Cho tam giác ABC có AB = 5 cm, AC = 3 cm
a) So sánh góc B với góc C
b) So sánh hai góc ngoài tại các đỉnh B và C của tam giác ABC
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A có AC=2AB . Lấy điểm E trên cạnh AC sao cho
AB=AE . Trên tia đối của tia EB lấy điểm D sao cho EB=ED
a) Chứng minh tam giác ABE= tam giác CDE
b) So sánh góc ABE và góc CBE
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 12cm, BC = 13cm. Vẽ tia phân giác BM cửa góc ABC ( M thuộc AC). Từ M kẻ MD vuông góc với BC tại D
a) So sánh các góc của tam giác ABC b) Chứng minh tam giác ABM = tam giác DBM c) Đường thẳng DM cắt tia BA tại K, Chứng minh KD + AB > BC