lấy ví dụ Bảo quản trong điều kiện hàm lượng khí carbon dioxide cao
Vì sao có thể bảo quản lương thực, thực phẩm ở hàm lượng khí carbon dioxide cao và hàm lượng khí oxygen thấp?
Khi đó thì nó sẽ giúp ức chế quá trình hô hấp tế bào của thực phẩm, giúp con người bảo quản thực phẩm lâu hơn
Thảo luận nhóm và hoàn thành các yêu cầu sau:
1. Khi vào phòng kín có hàm lượng carbon dioxide cao, em cần lưu ý điều gì?
2. Theo em, có nên bảo quản rau quả tươi ở nhiệt độ bằng hoặc thấp hơn 0°C để kéo dài thời gian bảo quản hay không? Giải thích.
3. Cho một số loại nông sản sau: hạt lúa, quả cà chua, rau muống, hành tây, hạt đỗ, bắp ngô tươi, hạt lạc, quả dưa chuột, rau cải bắp, khoai tây, quả cam. Hãy lựa chọn biện pháp bảo quản phù hợp cho từng loại nông sản và giải thích.
1. Khi vào phòng kín có hàm lượng carbon dioxide cao em cần lưu ý:
- Hít thở đều, tìm mở ngay các cửa trong phòng giúp không khí lưu thông.
2. Không nên bảo quản rau quả tươi ở nhiệt độ bằng hoặc thấp hơn 0°C vì:
- Khi bảo quản quá lạnh sẽ khí lượng nước trong tế bào bị đóng băng, phá vỡ cấu trúc của tế bào, khiến khi rã đông thực phẩm sẽ mất đi độ tươi ngon và giảm hàm lượng chất dinh dưỡng.
3.
- Lúa, hạt đỗ, hạt lạc nên bảo quản khô do khi loại bỏ nước sẽ không ảnh hưởng quá nhiều đến giá trị dinh dưỡng hoặc giá trị làm giống mà con người khai thác ở nông sản này.
- Quả cà chua, rau muống, hành tây, bắp ngô tươi, quả dưa chuột, rau cải bắp, quả cam nên bảo quản lạnh do biện pháp bảo quản lạnh vẫn giúp những nông sản này giữ được hàm lượng nước cao, vitamin và muối khoáng cao.
- Khoai tây có thể bảo quản ở nơi thoáng mát, tránh tiếp xúc với ánh sáng trực tiếp hoặc những nơi ẩm do ở những điều kiện này sẽ ức chế quá trình nảy mầm và hư hỏng của khoai tây đồng thời vẫn giữ được chất dinh dưỡng của khoai tây.
Theo em, cần điều chỉnh các yếu tố môi trường như nước, nhiệt độ, nồng độ khí carbon dioxide như thế nào để có thể bảo quản được nông sản? Giải thích.
Để bảo quản nông sản cần đưa cường độ hô hấp về mức tối thiểu. Nước, nhiệt độ, nồng độ khí carbon dioxide đều là các yếu tố có ảnh hưởng đến quá trình hô hấp tế bào (với nồng độ thích hợp sẽ tăng cường hô hấp tế bào, với nồng độ không thích hợp sẽ làm ức chế hô hấp tế bào). Do đó, để bảo quản nông sản, người ta phải điều chỉnh các yếu tố này ở mức ức chế cường độ hô hấp tối đa:
- Giảm hàm lượng nước trong tế bào xuống mức tối thiểu: Giảm hàm nước lượng trong tế bào sẽ không có nguyên liệu và môi trường cho các phản ứng hô hấp tế bào xảy ra → Cường độ hô hấp tế bào giảm.
- Giảm nhiệt độ bảo quản: Nhiệt độ quá thấp sẽ làm giảm hoạt tính của các enzyme xúc tác cho các phản ứng hô hấp tế bào xảy ra → Cường độ hô hấp tế bào giảm.
- Tăng nồng độ khí carbon dioxide: Nồng độ khí CO2 từ 3% đến 5% sẽ ức chế quá trình hô hấp tế bào diễn ra.
Quan sát hình 29.4, hãy cho biết hàm lượng khí carbon dioxide và oxygen trong không khí được cân bằng như thế nào? Từ đó, hãy nêu vai trò của thực vật trong điều hòa khí hậu.
Quan sát hình 29.4 ta thấy:
- Thực vật tiến hành quá trình quang hợp hấp thu khí CO2 và thải O2.
- Quá trình hô hấp của động vật cũng như các sinh vật khác hoặc các hoạt động đốt cháy nhiên liệu,… sử dụng khí O2 và thải khí CO2.
→ Vai trò của thực vật trong điều hòa khí hậu: Thực vật quang hợp giúp điều hòa lượng O2 và CO2 trong không khí.
Quan sát đồ thị Hình 23.6, hãy:
- Nhận xét về ảnh hưởng của hàm lượng khí carbon dioxide đến cường độ quang hợp ở cây bí đỏ và cây đậu.
- Cho biết nồng độ khí carbon dioxide trong không khí đạt bao nhiêu thì cây có thể quang hợp.
- Dự đoán nếu hàm lượng khí carbon dioxide trong không khí quá cao thì quang hợp của cây sẽ như thế nào.
Quan sát đồ thị Hình 23.6, hãy:
- Nhận xét về ảnh hưởng của hàm lượng khí carbon dioxide đến cường độ quang hợp ở cây bí đỏ và cây đậu.
- Cho biết nồng độ khí carbon dioxide trong không khí đạt bao nhiêu thì cây có thể quang hợp.
- Dự đoán nếu hàm lượng khí carbon dioxide trong không khí quá cao thì quang hợp của cây sẽ như thế nào.
Vì sao quang hợp ở thực vật giúp cân bằng hàm lượng khí carbon dioxide và Oxygen trong không khí?
Quang hợp ở thực vật giúp cân bằng hàm lượng khí carbon dioxide và oxygen trong không khí vì:
- Các hoạt động hô hấp của các sinh vật cùng các hoạt động giao thông, sinh hoạt, sản xuất hằng ngày tiêu hao khí oxygen và tạo ra khí carbon dioxide, làm tăng hàm lượng khí này trong không khí.
- Ngược lại, quá trình quang hợp của thực vật hấp thụ một lượng lớn carbon dioxide và thải khí oxygen. Chính nhờ quá trình này, hàm lượng carbon dioxide và oxygen trong không khí được giữ ở mức cân bằng.
a.Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy là gì? Lấy ví dụ
b. Sự oxi hóa là gì? Sự cháy là gì, sự oxi hóa chậm là gì? Lấy ví dụ
c . Nêu thành phần không khí, nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, các biện pháp bảo vệ không khí trong lành.
d. Nêu điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt đám cháy.
câu a:
phản ứng hóa hợp là: pứ Có 2 hoặc nhìu hợp chất tham gia chỉ tạo ra 1 hợp chất sp.
\(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)
phản ứng phân hủy là : pứ chỉ có 1 chất nhưng tạo ra 2 hoặc nhiều chất.
\(2KMnO_4\rightarrow MnO_2+K_2MnO_4+O_2\uparrow\)
câu b:
--->Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất (chất đó có thể là đơn chất hoặc hợp chất).
- Ví dụ: Sự oxi hóa cacbon
câu c
-->Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
Ví dụ: Nến cháy, khí gas cháy,...
----Sự oxi hóa chậm là :
+ sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
+ thường xảy ra trong tự nhiên như các đồ vật bằng gang sắt thép trong tự nhiên dần dần biến đổi thành sắt oxit.
Sự oxi hóa chậm các chất hữu cơ trong cơ thể luôn diễn ra và tạo ra năng lượng đó giúp cơ thể hoạt động được
Tỉ lệ phần trăm của lượng khí oxygen thải ra môi trường và lượng khí carbon dioxide hấp thụ trong quá trình quang hợp của lá cây Atriplex rosea ( một loài thực vật thân mềm có hoa giống hoa cúc) ở nhiệt độ \(27^0\) C và trong điều kiện bình thường là 21%.
Tính lượng khí oxygen thải ra môi trường và lượng khí carbon dioxide hấp thụ trong quá trình quang hợp của lá cây Atriplex rosea ở nhiệt độ \(27^0 C\) và trong điều kiện bình thường, biết lượng khí carbon đioxide lá cây thu vào nhiều hơn lượng oxygen lá cây thải ra môi trường là 15,8 g.
Vì tỉ lệ phần trăm của lượng khí oxygen thải ra môi trường và lượng khí carbon dioxide hấp thụ trong quá trình quang hợp của lá cây Atriplex rosea là 21% nên \(\frac{x}{{y}} = 21\% =\frac{21}{100}\). Do đó, \(\frac{x}{21}=\frac{y}{100}\)
Mà lượng khí carbon đioxide lá cây thu vào nhiều hơn lượng oxygen lá cây thải ra môi trường là 15,8 g nên \(y-x = 15,8\) hay \(x - y = -15,8\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{x}{{21}} = \frac{y}{100} = \frac{{x - y}}{{21 - 100}} = \frac{-15,8}{-79}=0,2\\ \Rightarrow x = 21.0,2=4,2(g);\\ y=100.0,2 =20 (g)\end{array}\)
Vậy lượng khí oxygen thải ra môi trường và lượng khí carbon dioxide hấp thụ lần lượt là \(4,2\) g và \(20\) g.
2. Nung đá vôi thu được vôi sống và khí carbon dioxide: CaCO3 → CaO + CO2 Tính khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế được 42 gam CaO
`n_(CaO) = m/M=42/(40+16)=0,75(mol)`
`PTHH: CaCO_3 -> CaO + CO_2`
tỉ lệ 1 ; 1 : 1
n(mol) 0,75<----------0,75--->0,75
`m_(CaCO_3)=nxxM=0,75xx(40+12+16xx3)=75(g)`