Câu 5: Đới vật nào sau đây thường ngủ vào mùa đông
A. Cá voi
B. Gấu trắng
C. Cá tra
D. Chó soi
Câu 4. Cuộc sống ở đới lạnh sinh động hẳn lên khi cây cỏ, rêu địa y nở rộ ở đất liền
cùng với sự sinh sôi nảy nở của các loài chim thú cá vào:
A. Mùa thu B. Mùa đông C. Mùa xuân D. Mùa hạ
Câu 5. Loài động vật nào sau đây không sống ở đới lạnh ?
A. Voi B. Tuần lộc. C. Hải cẩu. D. Chim cánh cụt.
Câu 6. Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:
A. Vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. Độ cao trên 3000m, nơi có đất bằng phẳng.
C. Sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. Sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 7. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu
hẹp ?
A. do con người dùng tàu phá băng. B. do ô nhiễm môi trường nước.
C. do Trái Đất đang nóng lên. D. do nước biển dâng cao.
Câu 8. Trong các hoang mạc thường:
A. Lượng mưa rất lớn. B. Lượng bốc hơi rất thấp.
C. Biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất lớn.
D. Biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất nhỏ.
Câu 9. Thảm thực vật đặc trưng của miền đới lạnh là:
A. rừng rậm nhiệt đới. B. rừng lá kim.
C. Rêu, địa y. D. xa van, cây bụi.
Câu 10. Hoang mạc Xahara ở châu Phi là hoang mạc:
A. Nhỏ nhất thế giới. B. Nhỏ nhất ở châu Phi
C. Lớn nhất ở châu Phi. D. . Lớn nhất thế giới.
Câu 11. Điểm nổi bật của khí hậu đới lạnh là:
A. ôn hòa. B. vô cùng khắc nghiệt.
C. thất thường. D. thay đổi theo mùa.
Câu 12. Chuyển động của cồn cát trong hoang mạc là do:
A. độ dốc B. gió thổi. C. nước mưa D. nước chảy.
Câu 13. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về:
A. Lịch sử. B. Kinh tế. C. Chính trị. D. Tự nhiên.
Câu 14. Châu Phi có khí hậu nóng do:
A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến.
B. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc.
C. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ.
D. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.
Câu 15. Ở đới lạnh, các loài động vật nào sống dựa vào nguồn cá tôm dưới biển ?
A. Tuần lộc B. Chim cánh cụt C. Cáo bạc D. Gấu trắng
Câu 16. Lũ quét và lở đất là những hiện tượng xảy ra ở vùng:
A. Chân núi B. Sườn núi C. Đỉnh núi D. Thung lũng núi
Câu 17. Môi trường Xích đạo ở châu Phi có đặc điểm là:
A. Thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm.
B. Có nhiều động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt.
C. Mùa đông mát mẻ, mùa hạ nóng và khô.
D. Rừng thưa và cây bụi chiếm diện tích lớn.
Câu 18. Ở vùng núi cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm bao nhiêu 0C ?
A. 0,7 B. 0,6 C. 0,5 D. 0,4
Câu 19. Biểu hiện tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh là:
A. Một số động vật di cư tránh mùa đông lạnh
B. Cây cối còi cọc, thấp lùn mọc xen lẫn rêu, địa y
C. Mùa đông rất dài, lạnh thường có bão tuyết
D. Một số loài động vật ngủ đông để tránh tiêu hao năng lượng
Câu 20. Đặc điểm không phải của đường bờ biển châu Phi là:
A. ít bán đảo và đảo. B. ít vịnh biển
C. có nhiều bán đảo lớn. D. ít bị chia cắt.
Câu 21. Bò sát và côn trùng thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách
A. Tự hạn chế sự thoát nước
B. Vùi mình trong cát hoặc hoặc trong hốc đá
C. Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể
D. Chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống
Câu 22. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về:
A. Lịch sử. B. Kinh tế. C. Chính trị. D. Tự nhiên.
Câu 23. Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết ?
A. 4000m. B. 3000m. C. 55000m. D. 6500m.
Câu 24. Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:
A. Sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
B. Độ cao trên 3000m, nơi có đất bằng phẳng.
C. Sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. Vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
Câu 25. Trên thế giới có các lục địa:
A. Âu, Á, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Bắc Cực.
B. Á, Âu, Mĩ, Phi, Ôx-trây-li-a, Nam Cực.
C. Phi, Mĩ, Ôx-trây-li-a và Đại dương, Nam Cực, Bắc Cực.
D. Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ôx-trây-li-a, Nam Cực.
Câu 26. Phân chia các quốc gia trên thế giới thành các nhóm nước công nghiệp,
nước nông nghiệp người ta dựa vào:
A. Thu nhập bình quân đầu người B. Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ
C. Cơ cấu kinh tế theo thành phần D. Cơ cấu kinh tế
Câu 27. Châu lục có nhiều quốc gia nhất là:
A. châu Mĩ B. châu Phi C. châu Âu. D. châu Á
Câu 28. Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là:
A. Sơn nguyên và bồn địa. B. Sơn nguyên và núi cao
C. Núi cao và đồng bằng. D. Đồng bằng và bồn địa.
Câu 29. Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất:
A. Xô-ma-li B. Xuy-ê C. Man-sơ D. Pa-na-ma
Câu 30. Biên độ nhiệt ngày đêm lớn, thực, động vật nghèo nàn là đặc điểm của môi
trường nào sau đây ?
A. Nhiệt đới B. Hoang mạc C. Địa Trung Hải D. Xích đạo
Câu 31. Các dòng hải lưu lạnh chảy gần bờ
A. Hầu như không ảnh hưởng đến việc hình thành các hoang mạc.
B. Ảnh hưởng rất ít đến việc hình thành các hoang mạc.
C. Ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc.
D. Không có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc.
Câu 32. Đới ôn hoà không có vành đai thực vật:
A. Đồng cỏ núi cao. B. Rừng rậm. C. Rừng hỗn giao. D. Rừng lá kim.
Câu 33. Hai bán đảo lớn nhất của châu Phi là:
A. Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li. B. Ma-đa-ga-xca và Trung Ấn.
C. Xô-ma-li và Xca-đi-na-vi. D. Xca-đi-na-vi và Ban-Căng.
Câu 34. Sông dài nhất châu Phi là:
A. Dăm-be-di. B. Ni-giê. C. Nin. D. Công-gô.
Loài động vật nào sau đây có nhiều nhất ở châu Nam Cực?
A. Chim cánh cụt. B. Gấu trắng
C. Cá voi. D. Kăng-gu-ru.
A. Chim cánh cụt
*Động vật tiêu biểu của châu Nam Cực là chim cánh cụt.
ĐỊA LÝ LỚP 7
Loài động vật nào sau đây có nhiều nhất ở châu Nam Cực?
A. Chim cánh cụt. B. Gấu trắng
C. Cá voi. D. Kăng-gu-ru.
Chọn A
#Địa lý lớp 7Nhóm sinh vật nào dưới đây được xếp vào nhóm động vật hằng nhiệt?
A. Cá voi, thỏ, ếch, dơi. . Gà, cá rô phi, cá chép, chó sói.
C. Cá heo, cá chép, ếch, cá sấu. D. Bồ câu, chó sói, thỏ, trâu.
Nhóm sinh vật nào dưới đây được xếp vào nhóm động vật hằng nhiệt?
A. Cá voi, thỏ, ếch, dơi. . Gà, cá rô phi, cá chép, chó sói.
C. Cá heo, cá chép, ếch, cá sấu. D. Bồ câu, chó sói, thỏ, trâu.
Nhóm sinh vật nào dưới đây được xếp vào nhóm động vật hằng nhiệt?
A. Cá voi, thỏ, ếch, dơi. . Gà, cá rô phi, cá chép, chó sói.
C. Cá heo, cá chép, ếch, cá sấu. D. Bồ câu, chó sói, thỏ, trâu.
Câu 2: Sắp xếp các động vật sau vào sau lớp /ngành động vật đã học:
Tôm,muỗi, lợn, cừu, vịt, sư tử, voi ,cá voi, bò, thỏ, mèo, dê, châu chấu, nhện, ve, gà, sâu non, ốc sên ,chó, hổ, gấu, cá chép, giun đất.
Có làm thì mới có ăn nha bn =)
Ko làm thì ko có ăn chỉ có ăn c** =)
Tôm thuộc lớp giác xác
Muỗi thuộc ngành động vật chân khớp
Lợn thuộc lớp thú
Cừu thuộc lớp thú
Vịt thuộc lớp chim
Sư tử thuộc lớp thú
Voi thuộc lớp thú
Cá voi thuộc lớp thú
Bò thuộc lớp thú
Thỏ thuộc lớp thú
Mèo thuộc lớp thú
Dê thuộc lớp thú
Châu châu thuộc lớp sâu bọ
Nhện thuộc ngành động vật có xương sống
Ve thuộc ngành động vật chân khớp
Gà thuộc lớp chim
Sâu non thuộc lớp sâu bọ
Ốc sên thuộc ngành động vật thân mềm
Chó thuộc lớp thú
Hổ thuộc lớp thú
Gấu thuộc lớp thú
Cá chép thuộc động vật có xương sống
Giun đất thuộc ngành giun đốt
Câu 09:
Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú):
A.
Tôm, muỗi, lợn, cừu
B.
Gấu, mèo, dê, cá heo
C.
Bò, châu chấu, sư tử, voi
D.
Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ
Giúp mình với m.n nhanh nhaa
Câu 101: Trong các loài sau, loài nào là động vật rừng quý hiếm ở Việt Nam:
A. Voọc ngũ sắc, voọc mũi hếch, công, gà lôi. B. Voi, trâu rừng, bò nuôi, sói.
C. Gấu chó, chó, vượn đen, sóc bay. D. Mèo tam thể, Cầy vằn, cá sấu, tê giác một sừng.
Câu 102: Mục đích của việc bảo vệ rừng:
A. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.
B. Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
Câu 103: Pháp lệnh bảo vệ rừng và phát triển rừng đã được Hội đồng Nhà nước thông qua và ban hành vào ngày:
A. 19-8-1991 B. 18-9-1991 C. 19-8-1993 D. 18-9-1992
Câu 104: Các hoạt động bị nghiêm cấm đối với tài nguyên rừng bao gồm, trừ:
A. Gây cháy rừng B. Khai thác rừng có chọn lọc.
C. Mua bán lâm sản trái phép. D. Lấn chiếm rừng và đất rừng.
Câu 105: Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch bảo vệ rừng như:
A. Định canh, định cư. B. Phòng chống cháy rừng.
C. Chăn nuôi gia súc. D. Tất cả đều đúng.
Câu 106: Cá nhân hay tập thể muốn khai thác và sản xuất trên đất rừng cần phải:
A. Được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép.
B. Tuân theo các quy định bảo vệ và phát triển rừng.
C. Có thể khai thác bất cứ lúc nào muốn.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 107: Loại đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng có khả năng phục hồi thành rừng gồm có:
A. Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.
B. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 20cm.
C. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30cm.
D. Cả A, C đều đúng
Câu 108: Các biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng gồm, trừ:
A. Bảo vệ: Cấm chăn thả đại gia súc.
B. Tổ chức phòng chống cháy rừng.
C. Tra hạt hay trồng cây vào nơi đất có khoảng trống nhỏ.
D. Phát dọn dây leo, bụi rậm, cuốc xới đất quanh gốc cây gieo giống và cây trồng bổ sung.
Câu 109: Rừng nhiệt đới trên thế giời bị pha hủy bao nhiêu % một năm?
A. 2 % B. 3 % C. 5 % D. 7 %
Câu 110: Tại Việt Nam từ năm 1945 đến 1975 rừng bị phá hủy khoảng:
A. 2 triệu ha. B. 3 triệu ha. C. 4 triệu ha. D. 5 triệu ha
Câu 101: Trong các loài sau, loài nào là động vật rừng quý hiếm ở Việt Nam:
A. Voọc ngũ sắc, voọc mũi hếch, công, gà lôi. B. Voi, trâu rừng, bò nuôi, sói.
C. Gấu chó, chó, vượn đen, sóc bay. D. Mèo tam thể, Cầy vằn, cá sấu, tê giác một sừng.
Câu 102: Mục đích của việc bảo vệ rừng:
A. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.
B. Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
Câu 103: Pháp lệnh bảo vệ rừng và phát triển rừng đã được Hội đồng Nhà nước thông qua và ban hành vào ngày:
A. 19-8-1991 B. 18-9-1991 C. 19-8-1993 D. 18-9-1992
Câu 104: Các hoạt động bị nghiêm cấm đối với tài nguyên rừng bao gồm, trừ:
A. Gây cháy rừng B. Khai thác rừng có chọn lọc.
C. Mua bán lâm sản trái phép. D. Lấn chiếm rừng và đất rừng.
Câu 105: Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch bảo vệ rừng như:
A. Định canh, định cư. B. Phòng chống cháy rừng.
C. Chăn nuôi gia súc. D. Tất cả đều đúng.
Câu 106: Cá nhân hay tập thể muốn khai thác và sản xuất trên đất rừng cần phải:
A. Được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép.
B. Tuân theo các quy định bảo vệ và phát triển rừng.
C. Có thể khai thác bất cứ lúc nào muốn.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 107: Loại đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng có khả năng phục hồi thành rừng gồm có:
A. Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.
B. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 20cm.
C. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30cm.
D. Cả A, C đều đúng
Câu 108: Các biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng gồm, trừ:
A. Bảo vệ: Cấm chăn thả đại gia súc.
B. Tổ chức phòng chống cháy rừng.
C. Tra hạt hay trồng cây vào nơi đất có khoảng trống nhỏ.
D. Phát dọn dây leo, bụi rậm, cuốc xới đất quanh gốc cây gieo giống và cây trồng bổ sung.
Câu 109: Rừng nhiệt đới trên thế giời bị pha hủy bao nhiêu % một năm?
A. 2 % B. 3 % C. 5 % D. 7 %
Câu 110: Tại Việt Nam từ năm 1945 đến 1975 rừng bị phá hủy khoảng:
A. 2 triệu ha. B. 3 triệu ha. C. 4 triệu ha. D. 5 triệu ha
Câu 101: Trong các loài sau, loài nào là động vật rừng quý hiếm ở Việt Nam:
A. Voọc ngũ sắc, voọc mũi hếch, công, gà lôi. B. Voi, trâu rừng, bò nuôi, sói.
C. Gấu chó, chó, vượn đen, sóc bay. D. Mèo tam thể, Cầy vằn, cá sấu, tê giác một sừng.
Câu 102: Mục đích của việc bảo vệ rừng:
A. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.
B. Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
Câu 103: Pháp lệnh bảo vệ rừng và phát triển rừng đã được Hội đồng Nhà nước thông qua và ban hành vào ngày:
A. 19-8-1991 B. 18-9-1991 C. 19-8-1993 D. 18-9-1992
Câu 104: Các hoạt động bị nghiêm cấm đối với tài nguyên rừng bao gồm, trừ:
A. Gây cháy rừng B. Khai thác rừng có chọn lọc.
C. Mua bán lâm sản trái phép. D. Lấn chiếm rừng và đất rừng.
Câu 105: Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch bảo vệ rừng như:
A. Định canh, định cư. B. Phòng chống cháy rừng.
C. Chăn nuôi gia súc. D. Tất cả đều đúng.
Câu 106: Cá nhân hay tập thể muốn khai thác và sản xuất trên đất rừng cần phải:
A. Được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép.
B. Tuân theo các quy định bảo vệ và phát triển rừng.
C. Có thể khai thác bất cứ lúc nào muốn.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 107: Loại đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng có khả năng phục hồi thành rừng gồm có:
A. Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.
B. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 20cm.
C. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30cm.
D. Cả A, C đều đúng
Câu 108: Các biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng gồm, trừ:
A. Bảo vệ: Cấm chăn thả đại gia súc.
B. Tổ chức phòng chống cháy rừng.
C. Tra hạt hay trồng cây vào nơi đất có khoảng trống nhỏ.
D. Phát dọn dây leo, bụi rậm, cuốc xới đất quanh gốc cây gieo giống và cây trồng bổ sung.
Câu 109: Rừng nhiệt đới trên thế giời bị pha hủy bao nhiêu % một năm?
A. 2 % B. 3 % C. 5 % D. 7 %
Câu 110: Tại Việt Nam từ năm 1945 đến 1975 rừng bị phá hủy khoảng:
A. 2 triệu ha. B. 3 triệu ha. C. 4 triệu ha. D. 5 triệu ha
Những động vật sống trong vùng ôn đới, số lượng cá thể trong quần thể thường tăng nhanh vào mùa xuân hè chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện nào sau đây?
A. Cường độ chiếu sáng ngày một tăng.
B. Bố mẹ chăm sóc và bảo vệ con tốt hơn.
C. Cường độ hoạt động của động vật ăn thịt còn ít.
D. Nguồn thức ăn trở nên giàu có.
Đáp án D
-Vùng ôn đới thường có nhiệt độ thấp, vào mùa xuân hè nhiệt độ tăng lên, cường độ chiếu sáng nhiều hơn, thực vật phát triển mạnh → nguồn thức ăn trở nên giàu có → động vật phát triển mạnh hơn, số lượng cá thể tăng nhanh.
Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú):
A.
Tôm, muỗi, lợn, cừu
B.
Gấu, mèo, dê, cá heo
C.
Bò, châu chấu, sư tử, voi
D.
Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ
Giúp mình với mọi người
Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)?
A. Tôm, muỗi, lợn, cừu B. Bò, châu chấu, sư tử, voi
C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ D. Gấu, mèo, dê, cá heo