Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN HỒNG NHÂN
Xem chi tiết
Kim Ngân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
20 tháng 11 2021 lúc 14:03

Ta có: \(F_1=k\cdot\Delta l_1=k\cdot\left(0,31-l_0\right)=m_1g=1N\)

           \(F_2=k\cdot\Delta l_2=k\cdot\left(0,32-l_0\right)=m_2g=2N\)

Rút k từ hai pt trên ta đc:

\(\Rightarrow k=\dfrac{1}{0,31-l_0}=\dfrac{2}{0,32-l_0}\)

\(\Rightarrow l_0=0,3m=30cm\)

\(\Rightarrow k=\dfrac{1}{0,31-0,3}=100\)N/m

Bình luận (0)
Ngọc Hà Giang Trương
Xem chi tiết
DungLe
12 tháng 3 2023 lúc 16:26

a) Độ dãn của lò xo khi treo 1 quả nặng là:
    6 - 5 = 1(cm)

b) Nếu treo vào lò xo 2 quả nặng thì chiều dài lò xo là:

    5 + (1 x 2) = 7(cm)

Theo mình thì bài giải như này nha

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
12 tháng 9 2023 lúc 23:24

Vì cứ treo thêm 1 kg vật nặng thì lò xo dài thêm 3 cm nên treo thêm \(x\)kg vật nặng thì lò xo dài thêm \(3x\) cm.

Chiều dài của lò xo sau khi treo vật nặng là:

\(y = 3x + 20\).

b) Vẽ đồ thị hàm số \(y = 3x + 20\)

Cho \(x = 0 \Rightarrow y = 20\) ta được điểm \(M\left( {0;20} \right)\) trên trục \(Oy\).

Cho \(y = 0 \Rightarrow x = \dfrac{{ - 20}}{3}\) ta được điểm \(N\left( {\dfrac{{ - 20}}{3};0} \right)\) trên \(Ox\).

Đồ thị hàm số \(y = 3x + 20\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(M;N\).

Bình luận (0)
Trần Trúc
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
1 tháng 5 2022 lúc 19:53

Độ dãn lò xo

\(l_2=l_o+\Delta l=29\) 

Chiều dài khi đó của lò xo

\(=25+\left(4.2\right)=33\)

Bình luận (0)
5-6A6-Võ Ngọc Xuân Anh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
22 tháng 2 2022 lúc 21:26

undefined

Bình luận (0)
Mr. Phong
14 tháng 4 2022 lúc 20:57

?

Bình luận (0)
Mr. Phong
14 tháng 4 2022 lúc 20:58

banh

Bình luận (0)
Phạm Gia Hân
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
14 tháng 4 2023 lúc 11:48

Độ biến dạng của lò xo khi treo 1 quả nặng là: 

\(\Delta l_1=l_1-l_0=20-15=5\left(cm\right)\)

Độ biến dạng của lò xo khi treo 2 quả nặng là:

\(\Delta l_2=l_2-l_0=28-15=13\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Hà Nguyệt
Xem chi tiết

A. độ dài dãn của lò xo: 22-20=2cm

b. 3 quả nặng nặng: 50.3=150g

   lò xo dãn: 22:(50:150)-20=66-20=46 cm

Bình luận (5)
AN TRAN DOAN
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
4 tháng 11 2016 lúc 19:28

a) 2N ứng với độ giãn của lò xo là: \(16-15=1\left(cm\right)\)

=> 1N ứng với độ giãn của lò xo là: \(1:2=0,5\left(cm\right)\)

=> Chiều dài của lò xo khi chưa đeo vật nặng nào cả là: \(15-0,5=14,5\left(cm\right)\)

b) Chiều dài của lò xo khi đeo vật nặng 6N là: \(14,5+6.0,5=17,5\left(cm\right)\)

c) Dùng lò xo này làm lực kế. Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng cách giữa 2 vạch là \(0,5cm\)

 

Bình luận (0)
Mr. Phong
17 tháng 4 2022 lúc 19:45

a) 2N ứng với độ giãn của lò xo là: 16−15=1(cm)

=> 1N ứng với độ giãn của lò xo là: 1:2=0,5(cm)

=> Chiều dài của lò xo khi chưa đeo vật nặng nào cả là: 15−0,5=14,5(cm)

b) Chiều dài của lò xo khi đeo vật nặng 6N là: 14,5+6.0,5=17,5(cm)

c) Dùng lò xo này làm lực kế. Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng cách giữa 2 vạch là 

Bình luận (0)
Mr. Phong
17 tháng 4 2022 lúc 19:45

a) 2N ứng với độ giãn của lò xo là: 16−15=1(cm)

=> 1N ứng với độ giãn của lò xo là: 1:2=0,5(cm)

=> Chiều dài của lò xo khi chưa đeo vật nặng nào cả là: 15−0,5=14,5(cm)

b) Chiều dài của lò xo khi đeo vật nặng 6N là: 14,5+6.0,5=17,5(cm)

c) Dùng lò xo này làm lực kế. Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng cách giữa 2 vạch là 

Bình luận (0)