Một lò xo xoắn dài 15cm khi treo vật nặng 1N. Treo thêm vật nặng 2N thì lò xo dài 16cm.
a. Tính chiều dài của lò xo khi chưa treo vật nặng nào cả?
b. Tính chiều dài của lò xo khi treo vật nặng 6N.
c. Dùng lò xo này làm lực kế. Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng cách giữa 2 vạch là mấy cm?
a) 2N ứng với độ giãn của lò xo là: \(16-15=1\left(cm\right)\)
=> 1N ứng với độ giãn của lò xo là: \(1:2=0,5\left(cm\right)\)
=> Chiều dài của lò xo khi chưa đeo vật nặng nào cả là: \(15-0,5=14,5\left(cm\right)\)
b) Chiều dài của lò xo khi đeo vật nặng 6N là: \(14,5+6.0,5=17,5\left(cm\right)\)
c) Dùng lò xo này làm lực kế. Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng cách giữa 2 vạch là \(0,5cm\)
a) 2N ứng với độ giãn của lò xo là:
=> 1N ứng với độ giãn của lò xo là:
=> Chiều dài của lò xo khi chưa đeo vật nặng nào cả là:
b) Chiều dài của lò xo khi đeo vật nặng 6N là:
c) Dùng lò xo này làm lực kế. Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng cách giữa 2 vạch là
a) 2N ứng với độ giãn của lò xo là:
=> 1N ứng với độ giãn của lò xo là:
=> Chiều dài của lò xo khi chưa đeo vật nặng nào cả là:
b) Chiều dài của lò xo khi đeo vật nặng 6N là:
c) Dùng lò xo này làm lực kế. Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng cách giữa 2 vạch là