Những câu hỏi liên quan
Kentros Itz
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
6 tháng 1 2022 lúc 17:14

a) Xét tam giác DEA và tam giác DFA:

+ DA chung.

+ DE = DF (gt).

+ EA = FA (A là trung điểm của EF).

\(\Rightarrow\) Tam giác DEA = Tam giác DFA (c - c - c).

b) Xét tam giác ABC: DE = DF (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác DEF cân tại D.

Mà DA là đường trung tuyến (A là trung điểm EF).

\(\Rightarrow\) DA là đường phân giác (Tính chất tam giác cân).

Xét tam giác DBA và tam giác DCA:

+ DA chung.

+ DB = DC (gt).

\(\widehat{BDA}=\widehat{CDA}\) (DA là đường phân giác).

\(\Rightarrow\) Tam giác DBA = Tam giác DCA (c - g - c). 

 
Bình luận (2)
người bí ẩn
Xem chi tiết
Duy Nam
1 tháng 3 2022 lúc 8:10

Bình luận (0)
Duy Nam
1 tháng 3 2022 lúc 8:10

câu d) mik chx bt lm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 8:11

a: Xét ΔDEI vuông tại D và ΔHEI vuông tại H có

EI chung

\(\widehat{DEI}=\widehat{HEI}\)

Do đó: ΔDEI=ΔHEI

Suy ra: ID=IH

b: Xét ΔIDK vuông tại D và ΔIHF vuông tại H có

ID=IH

\(\widehat{IDK}=\widehat{IHF}\)

Do đó: ΔIDK=ΔIHF

c: Ta có: ΔIDK=ΔIHF

nên DK=HF

Ta có: ED+DK=EK

EH+HF=EF

mà ED=EH

và DK=HF

nên EK=EF

hay ΔEKF cân tại E

Xét ΔEKF có 

ED/DK=EH/HF

nên DH//KF

Bình luận (1)
Đức Nguyễn
Xem chi tiết

Phần a,b nha 

a)Xét tứ giác MDHE, có:

MDHˆ=900MDH^=900

Mˆ=900M^=900

HEMˆ=900HEM^=900

=> Tứ giác MDHE là hình chữ nhật

b) Gọi giao điểm của MH là DE là O MDHE là hình chữ nhật nên hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

=> OH=OE

Xét tam giác EOH, có:

OH=OE(CMT)

=> Tam giác EOH cân tại O

=> H1ˆ=E1ˆH1^=E1^

Xét DEHP vuông tại E ,có:

A là trung điểm PH

=> AE = AH.

=> H2ˆ=E2ˆH2^=E2^

=> AEOˆ=AHOˆAEO^=AHO^ =900=900

Từ đó góc AEO = 900

hay tam giác DEA vuông tại E.

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 2 2022 lúc 20:19

a: Ta có: ΔDEF cân tại D

mà DH là đường cao

nên H là trung điểm của EF

hay EH=FH

b: EH=FH=EF/2=3(cm)

Xét ΔDHE vuông tại H có \(DE^2=DH^2+HE^2\)

nên DH=4(cm)

c: Xét ΔDEM và ΔDFN có

DE=DF

\(\widehat{EDM}\) chung

DM=DN

Do đó: ΔDEM=ΔDFN

Suy ra: \(\widehat{DEM}=\widehat{DFN}\)

d: Xét ΔNEH và ΔMFH có 

NE=MF

\(\widehat{E}=\widehat{F}\)

EH=FH

Do đó: ΔNEH=ΔMFH

Suy ra: HN=HM

hay H nằm trên đường trung trực của MN(1)

Ta có: KM=KN

nên K nằm trên đường trung trực của MN(2)

Ta có: DN=DM

nên D nằm trên đường trung trực của MN(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra D,H,K thẳng hàng

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
14 tháng 2 2022 lúc 20:26

a. xét tam giác DHE và tam giác DHF, có:

D: góc chung

DE = DF ( DEF cân )

DH: cạnh chung

Vậy tam giác DHE = tam giác DHF ( c.g.c )

=> HE = HF ( 2 cạnh tương ứng )

b.ta có: EH = EF :2 ( EF là đường cao cũng là trung tuyến ) = 6 : 2 =3 cm

áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông DHE, có:

\(DE^2=DH^2+EH^2\)

\(\Rightarrow DH=\sqrt{DE^2-EH^2}=\sqrt{5^2-3^2}=\sqrt{16}=4cm\)

c.xét tam giác DEM và tam giác DFN có:

DE = DF ( DEF cân )

DM = DN ( gt )

D: góc chung

Vậy tam giác DEM = tam giác DFN ( c.g.c )

=> góc DEM = góc DFN ( 2 góc tương ứng )

d.xét tam giác DKM và tam giác DKN, có:

DM = DN ( gt )

D: góc chung

DK: cạnh chung

Vậy tam giác DKM = tam giác DKN ( c.g.c )

=> góc DKM = góc DKN = 90 độ ( tam giác BNM cân, K là trung điểm cũng là đường cao )

=> DK vuông BC

Mà DH cũng vuông BC

=> D,H,K thẳng hàng

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Cao Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2023 lúc 13:44

a: Xet ΔDME và ΔDNF có

DM=DN

góc MDE chung

DE=DF

=>ΔDME=ΔDNF

=>EM=FN và góc DEM=góc DFN

b: Xet ΔNEF và ΔMFE có

NE=MF

EF chung

NF=ME

=>ΔNEF=ΔMFE
=>góc KEF=góc KFE

=>KE=KF

c: ΔDEF cân tại D

mà DH là đường cao

nên DH là trung tuyến

Xét ΔDEF có 

DH,FN,EM là trung tuyến

=>DH,FN,EM đồng quy

Bình luận (0)
Đ𝐚𝐧𝐧 𝐋ê
Xem chi tiết
đin hữu gia bảo
Xem chi tiết
lê quốc bảo nam
30 tháng 4 lúc 8:29

☯có cái con cc

Bình luận (0)
đin hữu gia bảo
Xem chi tiết
Phu Pham
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
25 tháng 4 2022 lúc 22:30

a. lỗi

b. Xét tam giác ABD và tam giác ACD:

     AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

     AD chung

     BD = CD ( D là trung điểm BC)

=> tam giác ABD = tam giác ACD (c-c-c)

=> góc BAD = góc CAD (2 góc tương ứng)

  Xét tam giác AED và tam giác AFD:

    AED = AFD (DE ⊥ AB

                         DF ⊥ AC)

    góc BAD = góc CAD (cmt)

    AD chung

=>  tam giác AED và tam giác AFD (ch-gn) (đpcm)

Bình luận (0)