Cho ∆MNP cân tại M, kẻ đường trung tuyến MH.
a) Chứng minh: ∆MNH = ∆MPH.
b) Chứng minh MH là đường trung trực của NP.
c) Trên tia đối của tia HM lấy điểm K sa cho HK = HM. Chứng minh MN // PK.
Cho tam giác MNP cân tại M có đường trung tuyến MI.
a) Chứng minh MI ⊥ NP.
b) Kẻ IQ vuông góc MN (Q thuộc MN) IK vuông góc MP (K thuộc MP ) . Chứng minh IQ = IK và IM là đường trung trực của QK.
c) Trên tia đối tia QI lấy điểm E sao cho QE = QI, trên tia đối tia KI lấy điểm F sao cho
KF=KI. Chứng minh tam giác MEF cân.
d) Chứng minh FE // NP
Bạn tự vẽ hình
`a)`Xét tam giác MNP cân có:MI là trung tuyến
`=>` MI là đường cao
`=>MI bot NP`
`b)` Xét tam giác vuông MIQ và tam giác vuông MIK có:
`MI` chung
`hat{NMI}=hat{PMI}`
`=>DeltaMIQ=DeltaMIK(ch-gn)`
`=>IQ=IK(1)`
`DeltaMIQ=DeltaMIK(ch-gn)`
`=>MQ=MK(2)`
`(1)(2)=>IM` là trung trực QK
Bài khá dài, bạn đọc không hiểu cứ hỏi mình nha!
`c)` Xét tam giác MEI có:MQ vừa là đường cao vừa là trung tuyến
`=>` tam giác MEI cân
`=>ME=MI`
CMTT:Tam giác MFI cân
`=>MF=MI`
`=>ME=MF=MI`
`=>` tam giác MEF cân
`d)` Vì `IQ=IK`
Mà `IE=2IQ,Ì=2IK`
`=>IE=IK`
Mà `ME=MF`
`=>` MI là trung trực của EF
`=>MI bot EF`
Mà `MI bot NP`
`=>FE////NP`
Cho ∆ABC vuông tại A, vẽ trung tuyến AM (M thuộc BC). Từ M kẻ MHvuông góc AC, trên tia đối của tia MH lấy điểm K sao cho MK = MH.
a) Chứng minh ∆MHC = ∆MKB.
b) Chứng minh AB // MH.
a) Xét ΔMHC và ΔMKB có
MH=MK(gt)
\(\widehat{CMH}=\widehat{BMK}\)(hai góc đối đỉnh)
MC=MB(M là trung điểm của BC)
Do đó: ΔMHC=ΔMKB(c-g-c)
b) Ta có: HM⊥AC(gt)
AB⊥AC(gt)
Do đó: HM//AB(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)
Cho tam giác ABC vuông tại A, lấy điểm M là trung điểm của BC.
Vẽ MH ^ AC (H Î AC). Trên tia HM lấy điểm K sao cho MK = MH (M là trung điểm của HK).
a) Chứng minh DMHC = DMKB rồi suy ra số đo góc HKB
b) Chứng minh AH = KB.
c) Chứng minh DMAC cân.
Gọi G là giao điểm của AM và BH. Chứng minh GB + GC > 3GA.
a: Xét ΔMHC và ΔMKB có
MH=MK
góc HMC=góc KMB
MC=MB
=>ΔMHC=ΔMKB
=>góc MKB=góc MHC=90 độ
b: Xét tứ giác AHBK có
AH//BK
HK//AB
=>AHBK là hbh
=>AH=KB
c: ΔABC vuông tại A có AM là trung tuyến
nên MA=MC
=>ΔMAC cân tại M
cho tam giác ABC cân tại A. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của BC và AC.
a) chứng minh ABHK là hình thang.
b) Trên tia đối của tia HA lấy điểm Éao cho H là trung điểm của AE. Chứng minh tứ giác ABEC là hình thoi
C) Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với AH cắt tia HK tại D. chứng minh AD =BD.
d) Vẽ HN vuông góc với AB (N thuộc AB), gọ I là trung điêm của AN. Trên tia đối của BH lấy điểm M sao cho B là trung điểm của HM. Chứng minh MH vuông góc HI
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, lấy điểm M là trung điểm của BC. Vẽ (H thuộc AC). Trên tia HM lấy điểm K sao cho MK = MH.
a) Chứng minh ΔMHC = ΔMKB.
b) Chứng minh HK // AB và KB = AH.
c) Chứng minh ΔMAC cân.
Gọi G là giao điểm của AM và BH. Chứng minh GB + GC > 3GA
giúp mình vs
a: Xét ΔMHC và ΔMKB có
MH=MK
góc HMC=góc KMB
MC=MB
=>ΔMHC=ΔMKB
b: Xét tứ giác AHKB có
KB//AH
KB=AH
=>AHKB là hbhh
=>HK//AB và HK=AB
c: ΔABC vuông tại A
mà AM là trung tuyến
nên MA=MC
=>ΔMAC cân tại M
Cho tam giác ABC cân tại A(góc A < 90º) . Vẽ AH vuông góc với BC tại H.
a. Chứng minh: ΔAHC = ΔAHB.
b. Kẻ HM vuông góc với AC tại M. Trên tia đối của tia HM lấy điểm N sao cho HN = HM. Chứng minh: BN // AC.
c. Kẻ HQ vuông góc với AB tại Q. Chứng minh BC là đường trung trực của NQ.
a/ Xét tam giác AHB và tam giác AHC
Góc AHB=AHC=90 độ
AB=AC(tam giác ABC cân tại A)
Góc B=C (tam giác ABC cân tại A)
=> Tam giác ABH=ACH(ch-gn)
mk nha
Cho △ ABC vuông tại a có AB = 6cm, AC = 8cm, vẽ trung tuyến AM (M ∈ BC). Từ M kẻ MH ⊥ AC (H ∈ AC), trên tia đối của tia MH lấy điểm K sao cho MK = MH.
a) Tính cạnh BC.
b) Chứng minh △ MHC = MKB.
c) chứng minh MH là tia phân giác của góc AMC.
d) Gọi G là giao điểm của BH và AM, I là trung điểm của AB. Chứng minh I, G, C thẳng hàng.
a: BC=căn 6^2+8^2=10cm
b: Xét ΔMHC và ΔMKB có
MH=MK
góc HMC=góc KMB
MC=MB
=>ΔMHC=ΔMKB
c: ΔABC vuông tại A
mà AM là trung tuyến
nên MA=MC
=>ΔMAC cân tại M
=>MH là phân giác của góc CMA
d:
Xét ΔCAB có
M là trung điểm của CB
MH//AB
=>H là trung điểm của AC
Xét ΔCAB có
AM,BH là trung tuyến
AM cắt BH tại G
=>G là trọng tâm
=>C,G,I thẳng hàng
Bài 6: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, lấy điểm M là trung điểm của BC. Vẽ (H thuộc AC). Trên tia HM lấy điểm K sao cho MK = MH.
a) Chứng minh ΔMHC = ΔMKB.
b) Chứng minh HK // AB và KB = AH.
c) Chứng minh ΔMAC cân.
Gọi G là giao điểm của AM và BH. Chứng minh GB + GC > 3GA
Cho tam giác MNP cân tại M, kẻ MH NP (H NP).
a/ Chứng minh ∆MHN = ∆MHP.
b/ Chứng minh H là trung điểm của NP.
c/ Chứng minh MH là tia phân giác của góc NMP
a: Xét ΔMHN vuông tại H và ΔMHP vuông tại H có
MN=MP
MH chung
=>ΔMHN=ΔMHP
b: ΔMHN=ΔMHP
=>HN=HP
=>H là trung điểm của NP
c: ΔMNH=ΔMPH
=>góc NMH=góc PMH
=>MH là phân giác của góc NMP