Chương III : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giác

Nguyễn Bảo Khánh

Cho tam giác MNP cân tại M có đường trung tuyến MI.
a) Chứng minh MI ⊥ NP.
b) Kẻ IQ vuông góc  MN  (Q thuộc MN)  IK vuông góc MP  (K thuộc MP ) . Chứng minh IQ = IK và IM là đường trung trực của QK.
c) Trên tia đối tia QI lấy điểm E sao cho QE = QI, trên tia đối tia KI lấy điểm F sao cho
KF=KI. Chứng minh  tam giác MEF cân.
d) Chứng minh FE // NP
 

Yeutoanhoc
7 tháng 6 2021 lúc 9:14

Bạn tự vẽ hình

`a)`Xét tam giác MNP cân có:MI là trung tuyến

`=>` MI là đường cao

`=>MI bot NP`

`b)` Xét tam giác vuông MIQ và tam giác vuông MIK có:

`MI` chung

`hat{NMI}=hat{PMI}`

`=>DeltaMIQ=DeltaMIK(ch-gn)`

`=>IQ=IK(1)`

`DeltaMIQ=DeltaMIK(ch-gn)`

`=>MQ=MK(2)`

`(1)(2)=>IM` là trung trực QK

Bình luận (0)
Ami Mizuno
7 tháng 6 2021 lúc 9:22

Bài khá dài, bạn đọc không hiểu cứ hỏi mình nha!

undefined

Bình luận (1)
Yeutoanhoc
7 tháng 6 2021 lúc 9:23

`c)` Xét tam giác MEI có:MQ vừa là đường cao vừa là trung tuyến

`=>` tam giác MEI cân

`=>ME=MI`

CMTT:Tam giác MFI cân

`=>MF=MI`

`=>ME=MF=MI`

`=>` tam giác MEF cân

`d)` Vì `IQ=IK`

Mà `IE=2IQ,Ì=2IK`

`=>IE=IK`

Mà `ME=MF`

`=>` MI là trung trực của  EF

`=>MI bot EF`

Mà `MI bot NP`

`=>FE////NP`

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Không
Xem chi tiết
Gia Bảo Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Thanh Thủy Vũ
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Lynn Yj
Xem chi tiết
trần đình nguyên
Xem chi tiết
Huy Dz
Xem chi tiết
Dang
Xem chi tiết