Những câu hỏi liên quan
Nhạc Chi An
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 8 2019 lúc 9:35

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 1 2019 lúc 10:29

Đáp án: C

nO2 = 0,1775 mol ; nCO2 = nH2O = 6 , 38 44 = 0,145 mol

Bảo toàn oxi => nO (trong este) = 0,145.3 - 0,1775.2 = 0,08

=> n este = 0,04 mol

=> C ¯   =   0 , 145 0 , 04 = 3,625

 => Este là C3H6O2 và C4H8O2

M muối = 3 , 92 0 , 04  = 98 (CH3COOK)

Hai chất ban đầu là CH3COOCH3 và CH3COOC2H5

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 1 2022 lúc 13:02

\(n_{CO_2}=\dfrac{1,4}{22,4}=0,0625\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,35}{18}=0,075\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,0625

Bảo toàn H: nH = 0,15

=> \(n_O=\dfrac{1,3-0,0625.12-0,15}{16}=0,025\left(mol\right)\)

Xét nC : nH : nO = 0,0625 : 0,15 : 0,025 = 5 : 12 : 2

=> CTPT: C5H12O2

Bình luận (0)
Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
1 tháng 10 2017 lúc 17:53

- Sửa đề xíu 1,875 chứ không phải 1,1875

MA=1,875.32=60\(\rightarrow\)\(n_A=\dfrac{30}{60}=0,5mol\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{22,4}{22,4}=1mol\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{18}{18}=1mol\)

- Đặt công thức CxHyOz

CxHyOz+\(\left(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\right)\)\(\rightarrow\)xCO2+\(\dfrac{y}{2}\)H2O

x=\(\dfrac{n_{CO_2}}{n_A}=\dfrac{1}{0,5}=2\)

\(\dfrac{y}{2}=\dfrac{n_{H_2O}}{n_A}=\dfrac{1}{0,5}=2\rightarrow y=4\)

MA=12.2+4+16z=60\(\rightarrow\)16z=32\(\rightarrow\)z=2

CTPT: C2H4O2

A tác dụng NaOH nên A có thể là este hoặc axit:

Este: HCOOCH3

Axit: CH3COOH

Bình luận (0)
Hà Trịnh
Xem chi tiết
Hải Anh
29 tháng 1 2021 lúc 13:44

Ta có: \(n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\)

Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=x\left(mol\right)\\n_{H_2O}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo đầu bài, có: 44x - 18y = 6 (1)

Theo ĐLBT KL, có: mX + mO2 = mCO2 + mH2O

⇒ 44x + 18y = 7,6 + 0,4.32 = 20,4 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\\n_{H_2O}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=0,3\left(mol\right)\\n_H=0,8\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vì đốt cháy X thu được CO2 và H2O nên X chắc chắn có C và H, có thể có O.

Có: mC + mH = 0,3.12 + 0,8.1 = 4,4 (g) < mX.

⇒ X chứa nguyên tố O.

⇒ mO = 7,6 - 4,4 = 3,2 (g) ⇒ nO = 0,2 (mol)

Giả sử: CTPT của X là CxHyOz (x, y, z nguyên dương).

⇒ x : y : z = 0,3 : 0,8 : 0,2 = 3 : 8 :2

⇒ CTĐGN của X là C3H8O2.

Không biết đề bài còn thiếu phần nào không bạn nhỉ?

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 11 2017 lúc 7:38

Đốt cháy ankin => nCO2 > nH2O mà theo bài ra nCO2 < nH2O

=> B là ankan nCO2 < nH2O

Nhận xét:

Đốt ankin: – nankin = nH2O – nCO2

Đốt ankan: nankan = nH2O – nCO2

=> b – a = 0,01 và b + a = 0,05

=> a = 0,02 và b = 0,03

=> số C trung bình = 2,6 và số H trung bình = 5,6

TH1: số C trong ankin < 2,6 => A là C2H2: 0,02 và B: 0,03

=> B: 44 (C3H8)

TH2: số C trong ankan < 2,6 => A : 0,02 và CH4: 0,03

=> A: 68 (C5H8) loại do hh khí

TH3: số C trong ankan < 2,6 => A: 0,02 và C2H6: 0,03

=> A: 47 (lẻ) => loại

Vậy A là C2H2 (axetilen/ etin) và B là C3H8 (propan)

Bình luận (0)
Lạc Lạc
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
5 tháng 1 2021 lúc 20:38

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=0,2mol\\n_H=0,6mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_C=0,2\cdot12=2,4\left(g\right)\\m_H=0,6\cdot1=0,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\) 

Ta thấy: \(m_C+m_H< m_A\) \(\Rightarrow\) Trong A có Oxi

\(\Rightarrow m_O=1,6\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(C:H:O=0,2:0,6:0,1=2:6:1\)

\(\Rightarrow\) Công thức đơn giản nhất là: C2H6O

\(\Rightarrow\) Công thức phân tử: (C2H6O)n

                Mà \(M_A=2,875\cdot16=46\)

                     \(\Rightarrow n=1\)

 Vậy công thức phân tử và công thức đơn giản nhất cần tìm là C2H6O

                          

 

 

 

Bình luận (0)
nguyễn doãn thắng
5 tháng 1 2021 lúc 19:57

nH2=5,4: 18 x 2=0,6

nC= 4,48 : 22,4=0,2

mO=0,6+ 0,2 x12=1,6 ----> nO= 1,6 : 16=0,1

công thức phân tử: CxHyOz là C2H6O

ok nha bạn :))

 

Bình luận (0)
hnamyuh
5 tháng 1 2021 lúc 20:23

\(n_C = n_{CO_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{5,4}{18} = 0,6(mol)\\ \Rightarrow n_O = \dfrac{m_A - m_C-m_H}{16} = \dfrac{4,6-0,2.12-0,6.1}{16} = 0,1(mol)\)

Ta có :

\(n_A = \dfrac{4,6}{2,875.16} = 0,1(mol)\)

Số nguyên tử C : \(\dfrac{n_C}{n_A} = \dfrac{0,2}{0,1} = 2\)

Số nguyên tử H : \(\dfrac{n_H}{n_A} = \dfrac{0,6}{0,1} = 6\)

Số nguyên tử O : \(\dfrac{n_O}{n_A} = \dfrac{0,1}{0,1} = 1\)

Vậy CTPT cần tìm : \(C_2H_6O\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 5 2018 lúc 7:32

Đáp án : C

Giả sử có x mol CO2 và (0,55 – x) mol H2O

+) Nếu Chỉ tạo ra BaCO3 => nBaCO3 = x mol

=> mgiảm = mBaCO3 – (mCO2 + mH2O) => 2 = 197x – (44x + 18(0,55 – x) )

=> x = 0,07 mol ; nH2O = 0,48 mol > 6nCO2 (Vô lý) => Loại

=> Có tạo HCO3- => nBaCO3 = nCO3 = nOH – nCO2 = 0,4 – x (mol)

=> 2 = 197(0,4 – x) – (44x + 18(0,55 – x) )

=> x = 0,3 mol

=> nCO2 = 0,3 ; nH2O = 0,25

Bảo toàn O : nO(X) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,25 mol

=> nC : nH : nO = 6 : 10 : 5 => X là C6H10O5 => nX = 0,05 mol

nNaOH = 0,1 = 2nXvà phản ứng chỉ thu được H2O và chất hữu cơ Y

=> X là este có công thức : HO-C2H4COOC2H4COOH

=> Có 2 công thức thỏa mãn

=> Y sẽ là HO-C2H4COONa => tách nước tạo CH2=CH-COONa không có đồng phân hình học

X có nhóm COOH nên phản ứng được với NH3 trong AgNO3

Đốt cháy Y thu được nCO2 : nH2O = 1 : 1

Bình luận (0)