Những câu hỏi liên quan
vũ vinh
Xem chi tiết
Ngọc Mai
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
12 tháng 5 2019 lúc 20:15

a) áp dụng định lí py-ta-go ta có:

           \(BC^2=AB^2+AC^2\)

=> 225 = 81 + 144 = 225

=> tam giác ABC là tam giác vuông

trong tam giác vuông ABC có \(\widehat{A}\)\(\widehat{B}\)>\(\widehat{C}\)(15cm>12cm > 9cm) vì góc đối diện vs cạnh lớn hơn là góc lớn hơn

vậy \(\widehat{A}\)>\(\widehat{B}\)>\(\widehat{C}\)

b) xem lại đề bài

  9cm A B C 12cm 15cm D

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Anh
18 tháng 3 2022 lúc 20:20

phần b bạn kẻ thêm 1 đường nữa nhé, đề bài đúng r

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Tuấn Minh
Xem chi tiết
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết

Bài làm

a) Xét tam ABC vuông tại A có:

\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\)( hai góc phụ nhau )

hay \(\widehat{ACB}+60^0=90^0\)

=> \(\widehat{ACB}=90^0-60^0=30^0\)

b) Xét tam giác ABE và tam giác DBE có:

\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^0\)

Cạnh huyền: BE chung

Cạnh góc vuông: AB = BD ( gt )

=> Tam giác ABE = tam giác DBE ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

=> \(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)( hai góc tương ứng )

=> BI là tia phân giác của góc BAC

Mà I thược BE

=> BE là tia phân giác của góc BAC

Gọi I là giao điểm BE và AD

Xét tam giác AIB và tam giác DIB có:

AB = BD ( gt )

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)( cmt )

BI chung

=> Tam giác AIB = tam giác DIB ( c.g.c )

=> AI = ID                                                                 (1) 

=> \(\widehat{BIA}=\widehat{BID}\)

Ta có: \(\widehat{BIA}+\widehat{BID}=180^0\)( hai góc kề bù )

Hay \(\widehat{BIA}=\widehat{BID}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

=> BI vuông góc với AD tại I                                                       (2) 

Từ (1) và (2) => BI là đường trung trực của đoạn AD

Mà I thược BE

=> BE là đường trung trực của đoạn AD ( đpcm )

c) Vì tam giác ABE = tam giác DBE ( cmt )

=> AE = ED ( hai cạnh tương ứng )

Xét tam giác AEF và tam giác DEC có:

\(\widehat{EAF}=\widehat{EDC}=90^0\)

AE = ED ( cmt )

\(\widehat{AEF}=\widehat{DEF}\)( hai góc đối )

=> Tam giác AEF = tam giác DEC ( g.c.g )

=> AF = DC 

Ta có: AF + AB = BF

          DC + BD = BC

Mà AF = DC ( cmt )

AB = BD ( gt )

=> BF = BC 

=> Tam giác BFC cân tại B

=> \(\widehat{BFC}=\widehat{BCF}=\frac{180^0-\widehat{FBC}}{2}\)                                                          (3) 

Vì tam giác BAD cân tại B ( cmt )

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}=\frac{180^0-\widehat{FBC}}{2}\)                                               (4)

Từ (3) và (4) => \(\widehat{BAD}=\widehat{BFC}\)

Mà Hai góc này ở vị trí đồng vị

=> AD // FC

d) Xét tam giác ABC vuông tại A có:

\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\)( hai góc phụ nhau )                              (5)

Xét tam giác DEC vuông tại D có:

\(\widehat{DEC}+\widehat{ACB}=90^0\)( hai góc phụ nhau )                                (6)

Từ (5) và (6) => \(\widehat{ABC}=\widehat{DEC}\)

Ta lại có:

\(\widehat{ABC}>\widehat{EBC}\)

=> AC > EC

Mà \(\widehat{EBC}=\frac{1}{2}\widehat{ABC}\)

=> EC = 1/2 AC. 

=> E là trung điểm AC

Mà EC = EF ( do tam giác AEF = tam giác EDC )

=> EF = 1/2AC 

=> AE = EC = EF 

Và AE = ED ( cmt )

=> ED = EC

Mà EC = 1/2AC ( cmt )

=> ED = 1/2AC

=> 2ED = AC ( đpcm )

Mình chứng minh ra kiểu này cơ. không biết đề đúng hay sai!?? 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Ngọc Hân
Xem chi tiết
Lâm Ngọc Chánh
13 tháng 5 2017 lúc 9:18

b)  Xét tam giác abc và tam giác dbe có:

   \(\widehat{b}\): góc chung

   ab = bd (gt)

  \(\widehat{bac}\)\(\widehat{bde}\)( = 90 độ )

Vậy: tam giác abc = tam giac dbe 

Bình luận (0)
Chans
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2022 lúc 7:12

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có 

BE chung

BA=BD

Do đó: ΔBAE=ΔBDE

Suy ra: EA=ED

mà ED<EC

nên EA<EC

b: Ta có: BA=BD

EA=ED

Do đó: BE là đường trung trực của AD

c: Xét ΔAEK vuông tại A và ΔDEC vuông tại D có 

EA=ED

\(\widehat{AEK}=\widehat{DEC}\)

Do đó: ΔAEK=ΔDEC

Suy ra: AK=DC

Xét ΔBKC có BA/AK=BD/DC

nên AD//KC

Bình luận (0)
Nam Hạnh Nguyễn
4 tháng 4 2022 lúc 22:57

zoom 680 314 4667   mk P3a84v vào chỉ cho

Bình luận (12)
Ngô Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2022 lúc 14:14

a: Xét ΔADE có

AG vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔADE cân tại A

=>AD=AE

b: góc BFD=góc DEA

góc BDF=góc BEA

Do đo: góc BFD=góc BDF

=>ΔBFD cân tại B

c: Xét ΔBMF và ΔCME có

góc BMF=góc CME
MB=MC

góc MBF=góc MCE
Do đó: ΔBMF=ΔCME

=>MF=ME

=>M là trung điểm của EF

=>BD=CE

Bình luận (0)
Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Ta thị hải yến
Xem chi tiết