Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pháttài
Xem chi tiết
Chyyy Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
9 tháng 11 2021 lúc 19:44

a) a//b vì c cắt a và b vông góc tại điểm A và B

 

Nguyễn Thảo Trang
9 tháng 11 2021 lúc 19:45

Vì C1 và C2 là hai cặp góc đối đỉnh 

⇒ C1=C2 (45o)

Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 11 2021 lúc 19:49

a, Vì a⊥c và b⊥c nên a//b

b, Ta có \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}=54^0\) (đối đỉnh)

Mà a//b nên \(\widehat{D_1}=180^0-\widehat{C_1}=126^0\) (trong cùng phía)

c, Vì a//b nên \(\widehat{C_1}=\widehat{MDN}=54^0\)

Xét tam giác MND có \(\widehat{NMD}=180^0-\widehat{N_1}-\widehat{MDN}=180^0-36^0-54^0=90^0\)

Vậy CM⊥MN

Cao Sinh
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 3 2022 lúc 0:02

Lời giải:

a. Để $f(x)=x^2-2mx+3m+4\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ thì:
\(\left\{\begin{matrix} a=1>0\\ \Delta'=m^2-3m-4\leq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m^2-3m-4\leq 0\)

$\Leftrightarrow (m+1)(m-4)\leq 0$

$\Leftrightarrow -1\leq m\leq 4$

b.

Để pt có 2 nghiệm pb cùng dấu thì:
\(\left\{\begin{matrix} \Delta'=m^2-3m-4>0\\ P=3m+4>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (m+1)(m-4)> 0\\ m> \frac{-4}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m> 4 \text{hoặc} m< -1\\ m> \frac{-4}{3}\end{matrix}\right.\)

$\Leftrightarrow m>4$ hoặc $\frac{-4}{3}< m < -1$

Akai Haruma
20 tháng 3 2022 lúc 0:02

Lời giải:

a. Để $f(x)=x^2-2mx+3m+4\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ thì:
\(\left\{\begin{matrix} a=1>0\\ \Delta'=m^2-3m-4\leq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m^2-3m-4\leq 0\)

$\Leftrightarrow (m+1)(m-4)\leq 0$

$\Leftrightarrow -1\leq m\leq 4$

b.

Để pt có 2 nghiệm pb cùng dấu thì:
\(\left\{\begin{matrix} \Delta'=m^2-3m-4>0\\ P=3m+4>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (m+1)(m-4)> 0\\ m> \frac{-4}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m> 4 \text{hoặc} m< -1\\ m> \frac{-4}{3}\end{matrix}\right.\)

$\Leftrightarrow m>4$ hoặc $\frac{-4}{3}< m < -1$

Akai Haruma đã xóa
Cao Sinh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 1 2022 lúc 21:17

Gọi chữ số hàng chục là x và chữ số hàng đơn vị là y (x;y là các chữ số từ 0 đến 9)

Do chữ số hàng chục hơn chữ số hàng đơn vị là 4

\(\Rightarrow x-y=4\)

Giá trị chữ số ban đầu: \(10x+y\)

Giá trị chữ số sau khi đổi chỗ: \(10y+x\)

Do tổng số mới và số cũ là 132 nên ta có pt:

\(10x+y+10y+x=132\Rightarrow11\left(x+y\right)=132\Rightarrow x+y=12\)

Ta được hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=4\\x+y=12\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=4\end{matrix}\right.\)

Vậy số đó là 84

Pháttài
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 20:27

Gọi số học sinh nam và số học sinh nữ lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a+b=46 và 2a+3b=118

=>a=20 và b=26

Pháttài
Xem chi tiết
Pháttài
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2023 lúc 12:20

Gọi giao của AO với (O) là D

=>AD=2R

ΔACD nội tiếp đường tròn đường kính AD

=>ΔACD vuông tại C

mà CB vuông góc AD

nên CB^2=AB*BD

=>CB^2=AB(2*R-AB)

=>1,1(2*R-1,1)=28,4^2

=>R=367,2m

=>AD=734,4(m)

\(AC=\sqrt{1.1^2+28.4^2}=28,42\left(m\right)\)

OA=OC=367,2m

\(cosAOC=\dfrac{OA^2+OC^2-AC^2}{2\cdot OA\cdot OC}\simeq0.998\)

=>góc AOC=4 độ

=>sđ cung AC=4 độ

Kookmin BTS ARMY
Xem chi tiết
#Blue Sky
23 tháng 12 2022 lúc 22:44

\(M=\left\{-12;-2;...;22;32\right\}\)

annek
23 tháng 12 2022 lúc 22:50

Tk:

M={−12;−2;...;22;32}

shayuri.shayuri.shayuri
25 tháng 12 2022 lúc 15:36

M = { -12; -2; ...; 22; 32}

Akai Haruma
17 tháng 7 2021 lúc 23:43

a.

$2\sqrt{3}-\sqrt{x^2+4}=0$

$\Leftrightarrow 2\sqrt{3}=\sqrt{x^2+4}$
$\Leftrightarrow 12=x^2+4$

$\Leftrightarrow 8=x^2$

$\Leftrightarrow x=\pm 2\sqrt{2}$

b. ĐKXĐ: $x\geq -1$

$\sqrt{16(x+1)}-\sqrt{9(x+1)}=1$

$\Leftrightarrow 4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}=1$

$\Leftrightarrow \sqrt{x+1}=1$
$\Leftrightarrow x+1=1$

$\Leftrightarrow x=0$ (tm)

c. ĐKXĐ: $x\geq 0$

$3\sqrt{2x}+5\sqrt{8x}-20-\sqrt{18x}=0$

$\Leftrightarrow 3\sqrt{2x}+10\sqrt{2x}-20-3\sqrt{2x}=0$

$\Leftrightarrow 10\sqrt{2x}-20=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{2x}=2$
$\Leftrightarrow 2x=4$

$\Leftrightarrow x=2$ (tm)

Akai Haruma
17 tháng 7 2021 lúc 23:50

d. 

PT \(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x-1\geq 0\\ x^2-\sqrt{8x}+2=(x-1)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 1\\ x=\frac{1+\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\frac{1+\sqrt{2}}{2}\)

e. ĐKXĐ: $x\leq 1$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{1-x}+2\sqrt{1-x}-\frac{4}{3}\sqrt{1-x}+5=0$

$\Leftrightarrow \frac{5}{3}\sqrt{1-x}=-5< 0$ (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

f. ĐKXĐ: $x\geq -1$

PT $\Leftrightarrow 2\sqrt{(\sqrt{x+1}+1)^2}-\sqrt{x+1}=4$

$\Leftrightarrow 2(\sqrt{x+1}+1)-\sqrt{x+1}=4$
$\Leftrightarrow \sqrt{x+1}=2$

$\Leftrightarrow x=3$ (tm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 23:59

a) Ta có: \(2\sqrt{3}-\sqrt{x^2+4}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+4}=2\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow x^2+4=12\)

\(\Leftrightarrow x^2=8\)

hay \(x\in\left\{2\sqrt{2};-2\sqrt{2}\right\}\)

b) Ta có: \(\sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}=1\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=1\)

\(\Leftrightarrow x+1=1\)

hay x=0