4: Đốt cháy hoàn toàn 2,2 g chất hữu cơ A, được 4,4 g CO2 và 1,8 g H2O
Xác định CTĐGN của chất A
Đốt cháy hoàn toàn 1,5 g hợp chất hữu cơ A thu được 4,4 g CO2 và 2,7 g H2O. Xác định CTPT của A, biết A nặng hơn khí Heli 7,5 lần
\(M_A=7,5.4=30\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Hợp.chất.hữu.cơ.A:n_C=n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=2.0,15=0,3\left(mol\right)\\ m_C+m_H=0,1.12+0,3.1=1,5\left(g\right)\\ \Rightarrow A:không.có.oxi\\ Đặt.A:C_aH_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ a:b=n_C:n_H=0,1:0,3=1:3\\ \Rightarrow CTTQ:\left(CH_3\right)_n\\ M_{\left(CH_3\right)_n}=30\\ \Leftrightarrow15n=30\\ \Leftrightarrow n=2\\ \Rightarrow A:C_2H_6\)
Đốt cháy hoàn toàn 4,10 g chất hữu cơ A người ta thu được 2,65 g N a 2 C O 3 ; 1,35 g H 2 O và 1,68 lít C O 2 (đktc).
Xác định công thức đơn giản nhất của chất A.
Chất A chắc chắn có C, H, Na, có thể có O.
Khối lượng C trong 1,68 lít C O 2 :
Khối lượng C trong 2,65 g N a 2 C O 3 :
Khối lượng C trong 4,10 g chất A: 0,900 + 0,300 = 1,20 (g).
Khối lượng Na trong 2,65 g N a 2 C O 3 :
Khối lượng H trong 1,35 g H 2 O :
Khối lượng O trong 4,10 g A: 4,10 - 1,20 - 0,15 - 1,15 = 1,60 (g)
Chất A có dạng C x H y O z N a t
x : y : z : t = 2 : 3 : 2 : 1.
Công thức đơn giản nhất là C 2 H 3 O 2 N a .
\(n_{CO_2}=\dfrac{4.4}{44}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1.8}{18}=0.1\left(mol\right)\)
\(m_O=3-0.1\cdot12-0.1\cdot2=1.6\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{1.6}{16}=0.1\left(mol\right)\)
\(CT:C_xH_yO_z\)
\(x:y:z=0.1:0.2:0.1=1:2:1\)
\(CTnguyên:\left(CH_2O\right)_n\)
\(M_A=\dfrac{3}{\dfrac{1.6}{16}}=30\left(đvc\right)\)
\(\Leftrightarrow30n=30\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
\(CTPT:CH_2OhayHCHO\)
Đốt cháy 2,2 g hợp chất hữu cơ A thu được 3,6 g H2O và 3,36 lít khí CO2( đktc)
xác định công thức phân tử của A biết MA = 44 gam/mol
\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2mol\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(n_A=\dfrac{2,2}{44}=0,05mol\)
Số nguyên tử C:
\(\overline{C}=\dfrac{n_{CO_2}}{n_A}=\dfrac{0,15}{0,05}=3\)
Số nguyên tử H:
\(\overline{H}=\dfrac{2n_{H_2O}}{n_A}=\dfrac{2\cdot0,2}{0,05}=8\)
Vậy CTHH là \(C_3H_8\)
nH2O=3,618=0,2(mol)
Bảo toán C: nC(A) = 0,15 (mol)
Bảo toàn H: nH(A) = 0,2.2 = 0,4 (mol)
=>
Đốt cháy hoàn toàn 2g chất hữu cơ A chứa C, H, O thu được 4,4 g CO2 và 1,792 l hơi ( đktc ). Biết tỉ khối hơi của A so với hidro là 100. Xác định công thức phân tử của A
Ta có: \(d_{A/H_2}=100\)
\(\Rightarrow M_A=100.2=200\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow n_A=\dfrac{2}{200}=0,01\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,1\left(mol\right)\)
⇒ Số nguyên tử C trong A là: \(\dfrac{0,1}{0,01}=10\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,08.2=0,16\left(mol\right)\)
⇒ Số nguyên tử H trong A là: \(\dfrac{0,16}{0,01}=16\)
Giả sử n là số nguyên tử O có trong A.
Ta có: 10.12 + 16 + n.16 = 200
⇒ n = 4
Vậy: CTPT của A là C10H16O4.
Bạn tham khảo nhé!
Bảo toàn nguyên tố với C,H :
\(n_C = n_{CO_2} = \dfrac{4,4}{44}= 0,1(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{1,792}{22,4} = 0,16(mol)\)
Mà :
\(m_O = m_A - m_C - m_H = 2 - 0,1.12 - 0,16 = 0,64(gam)\\ \Rightarrow n_O = \dfrac{0,64}{16} = 0,04(mol)\)
Ta có :
\(n_C: n_H : n_O = 0,1 :0,16 : 0,04 = 5 : 8 : 2\)
Vậy CTPT của A là : \((C_5H_8O_2)_n\)
Mà :
\(M_A = (12.5+8+16.2)n = M_{H_2}.100 = 200(đvC)\\ \Rightarrow n = 2\)
Vậy CTPT của A : \(C_{10}H_{16}O_4\)
Đốt cháy hoàn toàn 2,20 g chất hữu cơ A, người ta thu được 4,40 g C O 2 và 1,80 g H 2 O .
1. Xác định công thức đơn giản nhất của chất A.
2. Xác định công thức phân tử chất A biết rằng nếu làm bay hơi 1,10 g chất A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 0,40 g khí O 2 ở cùng nhiệt độ và áp suất.
1. C 2 H 4 O .
2. Số mol A trong 1,10 g A = số mol O 2 trong 0,40 g O 2
n O 2
( C 2 H 4 O ) n = 88 ⇒ 44n = 88 ⇒ n = 2
CTPT là C 4 H 8 O 2 .
Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam hợp chất hữu cơ (A) thu được 4,4 gam CO2 và 1,8
gam H2O.
c. Xác định công thức đơn giản nhất của chất (A).
d. Tìm CTPT của (A) biết tỉ khối hơi của (A) so với H2 bằng 22.
\(n_{CO_2}=\dfrac{4.4}{44}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1.8}{18}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_O=\dfrac{2.2-0.1\cdot12-0.1\cdot2}{16}=0.05\left(mol\right)\)
\(n_C:n_H:n_O=0.1:0.2:0.05=2:4:1\)
CT đơn giản nhất : C2H4O
\(M_A=22\cdot2=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow44n=44\)
\(\Rightarrow n=1\)
\(CT:C_2H_4O\)
Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam hợp chất hữu cơ (A) thu được 4,4 gam CO2 và 1,8
gam H2O.
a. Xác định công thức đơn giản nhất của chất (A).
b.Tìm CTPT của (A) biết tỉ khối hơi của (A) so với H2 bằng 22.
a)
$n_C = n_{CO_2} = \dfrac{4,4}{44} = 0,1(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{1,8}{18} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{2,2 - 0,1.12 - 0,2.1}{16} = 0,05(mol)$
$n_C : n_H : n_O = 0,1 : 0,2 : 0,05 = 2 : 4 : 1$
Vậy CTĐGN là $C_2H_4O$
b)
CTPT của A là $(C_2H_4O)_n$
Ta có:
$M_A = (12.2 + 4 + 16)n = 22.2 \Rightarrow n = 1$
Vậy CTPT của A là $C_2H_4O$
\(n_{CO_2}=\dfrac{4.4}{44}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1.8}{18}=0.1\left(mol\right)\)
\(m_O=2.2-0.1\cdot12-0.1\cdot2=0.8\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{0.8}{16}=0.05\left(mol\right)\)
\(n_C:n_H:n_O=0.1:0.2:0.05=2:4:1\)
CT đơn giản nhất : \(C_2H_4O\)
\(M_A=22\cdot2=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow44n=44\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
\(A:C_2H_4O\)
Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam hợp chất hữu cơ X thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Biết Mx = 46 (g/mol). Xác định CTPT của X
nC = nCO2 = 8,8/44 = 0,2 (mol)
nH = 2 . nH2O = 2 . 5,4/18 = 0,6 (mol)
nO = (4,6 - 0,2 . 12 - 0,6)/16 = 0,1 (mol)
CTPT: CxHyOz
=> x : y : z = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 :1
(C2H6O)n = 46
=> n = 1
=> CTPT: C2H6O