Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đỗ Thục Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Thục Quyên
25 tháng 8 2021 lúc 12:14

MN ƠI GIÚP EM VS 15PHÚT NX EM PK NỘP R =(((

nguyễn công quốc bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2023 lúc 21:52

a: ĐKXĐ: x<>0; x<>5; x<>5/2; x<>-5

b: \(M=\left(\dfrac{x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\dfrac{x-5}{x\left(x+5\right)}\right):\dfrac{2x-5}{x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-x^2+10x-25}{x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\cdot\dfrac{x\left(x+5\right)}{2x-5}=\dfrac{1}{x-5}\)

Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
thùy linh
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
23 tháng 12 2022 lúc 12:47

a)

\(ĐKXĐ:\left\{{}\begin{matrix}x-2\ne0\\x+2\ne0\\x^2-4\ne0\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}x\ne2\\x\ne-2\end{matrix}\right.\)

b)

\(\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{x^2+4x}{x^2-4}\)

\(=\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{x\left(x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{x\left(x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x+2-x+2+x^2+4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\\ =\dfrac{\left(x+2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\\ =\dfrac{x+2}{x-2}\)

c)

\(\dfrac{x+2}{x-2}=\dfrac{x-2+4}{x-2}=\dfrac{x-2}{x-2}+\dfrac{4}{x-2}=1+\dfrac{4}{x-2}\)

vậy M nhận giá trị nguyên thì 4⋮x-2

=> x-2 thuộc ước của 4

\(Ư\left(4\right)\in\left\{-1;1;-2;2;;4;-4\right\}\)

ta có bảng sau

x-2-11-224-4
x1(tm)3(tm)0(tm)4(tm)6(tm-2(loại)

 

Nguyễn Thị Thương Hoài
23 tháng 12 2022 lúc 12:48

loading...

Hồng Trần
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
8 tháng 2 2022 lúc 13:19

\(a,x\ne\pm2\\ b,\\ =\dfrac{x^3-x\left(x+2\right)-2\left(x-2\right)}{x^2-4}\\ =\dfrac{x^3-x^2-2x-2x+4}{x^2-4}=\dfrac{x^3-4x-x^2+4}{x^2-4}\\ =\dfrac{x\left(x^2-4\right)-\left(x^2-4\right)}{x^2-4}=\dfrac{\left(x^2-4\right)\left(x-1\right)}{x^2-4}\\ =x-1\)

ღHàn Thiên Băng ღ
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
20 tháng 1 2019 lúc 17:07

a) \(M=\frac{x^4+2}{x^6+1}+\frac{x^2-1}{x^4-x^2+1}+\frac{x^2+3}{x^4+4x^2+3}\)

\(M=\frac{x^4+2}{\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)}+\frac{x^2-1}{x^4-x^2+1}-\frac{x^2+3}{x^4+3x^2+x^2+3}\)

\(M=\frac{x^4+2}{\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)}+\frac{x^2-1}{x^4-x^2+1}-\frac{x^2+3}{x^2\left(x^2+3\right)+x^2+3}\)

\(M=\frac{x^4+2}{\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)}+\frac{x^2-1}{x^4-x^2+1}-\frac{x^2+3}{\left(x^2+3\right)\left(x^2+1\right)}\)

\(M=\frac{x^4+2}{\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)}+\frac{x^2-1}{x^4-x^2+1}-\frac{1}{x^2+1}\)

\(M=\frac{x^4+2+x^4-1-x^4+x^2-1}{\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)}\)

\(M=\frac{0+x^4+x^2}{\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)}\)

\(M=\frac{x^2\left(x^2+1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)}\)

\(M=\frac{x^2}{x^4-x^2+1}\)

ĐÀO THỊ HUYỀN DIỆU
Xem chi tiết
Fudo
10 tháng 12 2019 lúc 12:59

1111111

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
12 tháng 6 2019 lúc 15:00

b) \(M=\frac{2}{\sqrt{x}-3}\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\) là ước của 2.

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{1,2,3,4,5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1,4,16,25\right\}\)

Đối chiếu điều kiện ta có:

\(x\in\left\{1,16,25\right\}\)

Đào Thu Hoà
12 tháng 6 2019 lúc 20:07

Để M là số nguyên thì \(\frac{2}{\sqrt{x}-3}\in Z\)    Suy ra \(\frac{2}{\sqrt{x}-3}=k\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-3=\frac{2}{k}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{2}{k}+3.\)\(\Rightarrow x=\left(\frac{2}{k}+3\right)^2\left(k\ne0\right).\)

Mà \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow\frac{2}{k}+3\ge0\Leftrightarrow\frac{2+3k}{k}\ge0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}k>0\\k\le-\frac{2}{3}\end{cases}\Leftrightarrow k\ne0\left(do-k\in Z\right).}\)

Lại theo ĐKXĐ ta có \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}\ne2\\\sqrt{x}\ne3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2}{\sqrt{x}-3}\ne-2\\\frac{2}{\sqrt{x}-3}\ne0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}k\ne-2\\k\ne0\end{cases}.}}\)

Kết hợp lại ta có \(k\in Z,k\ne-2,k\ne0\)

Vậy để M là số nguyên thì \(x=\left(\frac{2}{k}+3\right)^2\)với \(k\in Z,k\ne-2,k\ne0.\)

Có sai chỗ nào mong mọi người chỉ cho .Cảm ơn nhiều 

P/S: Hầu hết các câu trả lời đều là tìm x nguyên , nhưng đề bài là tìm x thôi ạ! 

Tuấn Nguyễn
12 tháng 6 2019 lúc 14:57

a) Điều kiện xác định \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\\sqrt{x}-2\ne\\\sqrt{x}-3\ne0\end{cases}0}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne4\\x\ne9\end{cases}}\)

\(M=\frac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}-9-\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)+\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}-9-x+9+x-4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\frac{2\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\frac{2}{\sqrt{x}-3}\)

Đã Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2020 lúc 12:56

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-5\right\}\)

Ta có: \(B=\dfrac{x^2+2x}{2x+10}+\dfrac{x-5}{x}-\dfrac{5x-50}{2x^2+10x}\)

\(=\dfrac{x^2+2x}{2\left(x+5\right)}+\dfrac{x-5}{x}-\dfrac{5x-50}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+2x^2}{2x\left(x+5\right)}+\dfrac{2\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}-\dfrac{5x-50}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+2x^2+2x^2-50-5x+50}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x^2+4x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+5x-x-5}{2\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x+5\right)-\left(x+5\right)}{2\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+5\right)\left(x-1\right)}{2\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x-1}{2}\)

b) Để B=0 thì \(\dfrac{x-1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

hay x=1(nhận)

Vậy: Để B=0 thì x=1

Để \(B=\dfrac{1}{4}\) thì \(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(x-1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow4x-4=2\)

\(\Leftrightarrow4x=6\)

hay \(x=\dfrac{3}{2}\)(nhận)

Vậy: Để \(B=\dfrac{1}{4}\) thì \(x=\dfrac{3}{2}\)

c) Thay x=3 vào biểu thức \(B=\dfrac{x-1}{2}\), ta được:

\(B=\dfrac{3-1}{2}=\dfrac{2}{2}=1\)

Vậy: Khi x=3 thì B=1

d) Để B<0 thì \(\dfrac{x-1}{2}< 0\)

\(\Leftrightarrow x-1< 0\)

\(\Leftrightarrow x< 1\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x\notin\left\{0;-5\right\}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Để B<0 thì \(\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x\notin\left\{0;-5\right\}\end{matrix}\right.\)

Để B>0 thì \(\dfrac{x-1}{2}>0\)

\(\Leftrightarrow x-1>0\)

hay x>1

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: x>1

Vậy: Để B>0 thì x>1