Cho Tam giác bac cân tại a có b= 70 độ a,tính a,c b, kẻ AH vuông dóc với BC ( H thuộc BC) c, chứng minh AH là phân giác A Chứng minh Tam giác AHB bằng tam giác AHC
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Chứng minh rằng:
a) Tam giác AHB bằng tam giác AHC.
b) AH là tia phân giác của góc BAC.
c) Giả sử AC=5cm, BC=6cm. Tính số đo các đoạn HB, HC, AH.
HB=HC
AH CẠNH CHUNG
AB=AC (CẠNH HUYỀN)
DO ĐÓ:AHB=AHC (C-C-C)
MÌNH LÀM ĐC NHIU ĐÓ CÒN NHIU BN TỰ LÀM NHÉ!!!
Cho tam giác ABC có AB=AC=10cm, BC=12cm. Vẽ AH vuông góc BC tại H a) Chứng minh tam giác AHB=tam giác AHC, từ đó chứng minh AH là tia phân giác của góc A b) Tính độ dài AH c) Từ B kẻ Bx vuông góc AB, từ C kẻ Cy vuông góc AC, chúng cắt nhau tại O. Tam giác ABC là tam giác gì, vì sao?
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC
AH chung
=>ΔAHB=ΔAHC
=>góc BAH=góc CAH
=>AH là phân giác của góc BAC
b: BH=CH=12/2=6cm
AH=căn 10^2-6^2=8cm
Cho tam giác ABC cân tại A, có 𝐵𝐴𝐶 = 700 . Vẽ AH vuông góc với BC. a) Chứng minh tam giác AHB = tam giác AHC và AH là tia phân giác của góc BAC. b) So sánh độ dài cạnh AH và BH. c) Từ H vẽ HD vuông góc AB và HE vuông góc AC . Tam giác ADE là tam giác gì ? Vì sao? d) Qua D vẽ đường thẳng DK vuông góc với BC tại K. Chứng minh DK < KE
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
hay AH là tia phân giác của góc BAC
b: \(\widehat{BAC}=70^0\)
nên \(\widehat{BAH}=35^0\)
=>\(\widehat{B}=55^0\)
=>BH<AH
c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)
Do đó: ΔADH=ΔAEH
Suy ra: AD=AE
hay ΔADE cân tại A
Bài 1 : Cho tAm giác cân ABC có <BAC=120 độ. Vẽ đường cao AM ( M thuộc BC )
a) Chứng mình rằng : CM=MB và AM là tia phân giác của <BAC
b) Kẻ MD vuông góc với AB ( D thuộc AB), kẻ ME vuông góc với AC ( E thuộc AC). Chứng minh tam giác ADE cân và DE // BC.
c) Chứng minh rằng tam giác MDE đều
d) Đường vuông góc với BC kẻ từ C cắt tia BA tại F. Tính độ dài cạnh AF biết CF = 6 cm
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại B, kẻ AI là tia phân giác của góc BAC, IH vuông góc với AC tại H.
a. Chứng minh tam giác ABI = tam giác AHI
b. HI cắt AB tại K. Chứng tỏ rằng BK=HC
c. Chứng minh rằng BH // KC
d. Qua C kẻ đường thẳng song song với HK, cắt AI tại O. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tam giác CIO đều
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC)
a. Chứng minh : tam giác AHB= tam giác AHC
b. Gỉa sử AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Tính độ dài AH
c. Trân tia đối của tai HA lấy điểm M sao cho HM - HA. chứng minh tam giác ABM cân
d. Chứng minh BM // AC
Cho tam giac ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC) a/Chứng minh: tam giác AHB=tam giác AHC b/Giả sử AB=AC=5cm,BC=8cm. Tính độ dài AH c/Trên tia đối của tia HA lấy điểm M sao cho HM=HA. Chứng minh: tam giác ABM cân d/Chứng minh BM// AC Cho mik cái hình
a ) Ta có ΔABC cân tại A .
\(\Rightarrow\) AB = AC
Có AH là đường cao
\(\Rightarrow\) AH đồng thời là trung tuyến
\(\Rightarrow\) H là trung điểm của BC
Xét ΔAHB và ΔAHC có :
AB = AC
Góc AHB = Góc AHC = 90
BH = HC
\(\Rightarrow\) Δ AHB = Δ AHC ( c - g - c )
b ) Xét ΔAHB vuông tại H có .
\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{5^2-4^2=3}\)
c ) Xét ΔABM có BH vừa là đường cao vừa là trung tuyến .
\(\Rightarrow\) ΔABM cân tại B
d ) Ta có : BAM cân tại B
\(\Rightarrow\) Góc BAM = Góc BMA
Xét ΔBAC cân tại A có HA là trung tuyến
\(\Rightarrow\) AH đồng thời là tia phân giác của ΔABC .
\(\Rightarrow\) Góc BAH = Góc CAH
\(\Rightarrow\) Góc BMA = Góc HAC
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong của BM và AC .
\(\Rightarrow\) BM // AC
a) ( Cái này có khá nhiều cách chứng minh nhé . )
Xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông AHC có :
AB = AC ( tam giác ABC cân )
AH chung
=> Tam giác vuông AHB = tam giác vuông AHC ( ch-cgv )
b) => HB = HC ( hai cạnh tương ứng )
Mà BC = 8cm
=> HB = HC = BC/2 = 8/2 = 4cm
Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông AHB ( AHC cũng được ) ta có :
AB2 = AH2 + HB2
52 = AH2 + 42
=> \(AH=\sqrt{5^2-4^2}=\sqrt{25-16}=3cm\)
c) HM là tia đối của HA
=> ^AHB + ^BHM = 1800
=> 900 + ^BHM = 1800
=> ^BHM = ^AHB = 900 => Tam giác BHM vuông tại H
Xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông BHM ta có :
HM = HA ( gt )
^BHM = ^AHB ( cmt )
HB chung
=> Tam giác AHB = tam giác BHM ( c.g.c )
=> BM = BA ( hai cạnh tương ứng )
Tam giác ABM có BM = BA ( cmt ) => Tam giác ABM cân tại B
d) Ta có : Tam giác AHB = Tam giác AHC ( theo ý a)
Tam giác AHB = Tam giác BHM ( theo ý c)
Theo tính chất bắc cầu => Tam giác AHC = tam giác BHM
=> ^HBM = ^ACH ( hai góc tương ứng )
mà hai góc ở vị trí so le trong
=> BM // AC ( đpcm )
( Hình có thể k đc đẹp lắm )
a. Xét hai tam giác vuông AHB và tam giác vuông AHC có
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^O\)
Cạnh AH chung
AB = AC [ vì tam giác ABC cân tại A ]
Do đó ; tam giác AHB = tam giác AHC [ cạnh huyền - cạnh góc vuông ]
b.Theo câu a ; tam giác AHB = tam giác AHC
\(\Rightarrow\)HB = HC =\(\frac{BC}{2}=\frac{8}{2}=4cm\)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông AHB có
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
\(\Rightarrow AH^2=AB^2-HB^2\)
\(\Rightarrow AH^2=5^2-4^2\)
\(\Rightarrow AH^2=9\)
\(\Rightarrow AH=3cm\)
c.Xét hai tam giác vuông AHB và tam giác vuông MHB có
\(\widehat{AHB}=\widehat{MHB}=90^O\)
Cạnh HB chung
HA = HM [ gt ]
Do đó ; tam giác AHB = tam giác MHB [ cạnh góc vuông - cạnh góc vuông ]
\(\Rightarrow\)AB = MB [ cạnh tương ứng ]
Vậy tam giác ABM là tam giác cân tại B
d.Vì tam giác ABM cân tại B nên góc BAM = góc BAM [ 1 ]
Theo câu a ; tam giác AHB = tam giác AHC
\(\Rightarrow\)góc HAB = góc HAC hay góc MAB = góc MAC [ 2 ]
Từ [ 1 ] và [ 2 ] suy ra ; góc BMA = góc CAM [ ở vị trí so le trong ]
Vậy BM // AC
Học tốt
Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC tại H
a/ Chứng minh :tam giác AHB = tam giác AHCvà AH là tia phân giác của góc BAC
b/ Từ H kẻ HM vuông góc với AB, HN vuông góc với AC ,AH cắt MN tại K. Chứng minh AH vuông góc với MN
c/ Trên tia đối của tia HM lấy P sao cho H là trung điểm của MP, NP cắt BC tại E, NH cắt ME tại Q. Chứng minh: P, Q, K thẳng hàng.
Cho tam giác ABC cân tại A ( AB=AC) .Kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC ) ,HE vuông góc AB , HF vuông góc AC .
Chứng minh :
a) Tam giác AHB = tam giác AHC
b) Tam giác HEB = tam giác HFC
c) AH vuông góc EF
a, Xét ∆ ABH và ∆AHC có:
+AH chung
+ ∠AHB= ∠AHC(=90*)
+AB=AC(△ ABC cân)
=> △AHB=△AHC(ch-cgv)
=>BH=HC(2 cạnh tương ứng)
b) Xét △ HEB và △HFC có:
+ ∠BEH= ∠CFH(=90*)
+HB=HC(cmt)
+ ∠B= ∠C(△ABC cân)
=> △HEB=△HFC(ch-cgnhon)
cho tam giác abc cân tại a ( ab=ac) h là trung điểm bc a. cho a=50 dộ tính b,c b. Chứng minh: tam giác AHB= tam giác AHC c. chứng minh ah vuông góc bc d. chứng minh tam giác AEK là tam giác cân
Bn xem lại câu d nhé
`a)`
Có `Delta ABC` cân tại `A`
`=>hat(B)=hat(C)=(180^0-hat(BAC))/2`
hay `hat(B)=hat(C)=(180^0-50^0)/2`
`=>hat(B)=hat(C)=130^0/2=65^0`
`b)`
Có `H` là tđ `BC(GT)=>BH=HC`
Xét `Delta ABH` và `Delta ACH` có :
`{:(AB=AC(GT)),(AH-chung),(BH=CH(cmt)):}}`
`=>Delta ABH=Delta ACH(c.c.c)(đpcm)`
`c)`
Có `AB=AC=>A in` trung trực của `BC`(1)
`BH=CH=>H in` trung trực của `BC`(2)
Từ (1) và (2)`=>AH` là trung trực của `BC`
`=>AH⊥BC(đpcm)`
Cho tam giác ABC cân tại A vẽ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC)
a) Chứng minh tam giác AHB bằng tam giác AHC?
b) Trên tia đối tia HA lấy điểm D sao cho HA=HD, chứng minh tam giác ACD cân tại C?
c) Chứng minh: HA < 1/2( AC + CD)
a) Xét tam giác ABC cân tại A: AH là đường cao (AH vuông góc với BC)
=> AH là đường trung tuyến (TC tam giác cân)
=> H à TĐ của BC
=> BH = HC
Xét tam giác AHB và tam giác AHC:
BH = HC (cmt)
^AHB = ^AHC (90o)
AH chung
=> tam giác AHB = tam giác AHC (ch - cgv)
b) Ta có: HA = HD (gt) => H là TĐ của AD
Xét tam giác ACD có:
CH là đường cao (CH vuông góc AD)
CH là trung tuyến (H là TĐ của AD)
=> tam giác ACD cân tại C
c) Xét tam giác ACD cân tại A có:
AD > AC + CD (Bất đẳng thức trong tam giác)
=> \(\dfrac{1}{2}AD=\dfrac{1}{2}\left(AC+CD\right)\)
Mà \(HA=\dfrac{1}{2}AD\) (H là TĐ của AD)
=> \(HA>\dfrac{1}{2}\left(AC+CD\right)\) (ĐPCM)