Theo em, trạng thái cảm xúc nào dưới đây có lợi hoặc có hại đối với cơ quan tuần hoàn? Vì sao?
Theo em, trạng thái cảm xúc nào dưới đây có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh?
- Vui vẻ
- Sợ hãi
- Bực tức
- Lo lắng
- Trạng thái cảm xúc có lợi đối với cơ quan thần kinh: vui vẻ
- Trạng thái cảm xúc có hại đối với cơ quan thần kinh: sợ hãi, bực tức, lo lắng.
Kể thêm một số trạng thái cảm xúc có lợi hoặc có hại đối với cơ quan tuần hoàn.
Một số trạng thái cảm xúc có lợi đối với cơ quan tuần hoàn: vui vẻ, hạnh phúc, thoải mái, ...
Một số trạng thái cảm xúc có hại đối với cơ quan tuần hoàn: buồn bã, tức giận, lo lắng, sợ hãi, ...
Lựa chọn một trong các nội dung dưới đây:
- Tác hại của thuốc lá đến cơ quan tiêu hoá hoặc tuần hoàn.
- Tác hại của rượu đến cơ quan tiêu hoá hoặc thần kinh.
- Tác hại của ma tuý đến cơ quan thần kinh hoặc tuần hoàn.
Lựa chọn: Tác hại của thuốc lá đến cơ quan tiêu hóa.
Chia sẻ với bạn về thức ăn, đồ uống mà em thích theo gợi ý sau:
- Thức ăn, đồ uống đó là gì?
- Những thức ăn, đồ uống đó có lợi hay có hại cho các cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh nếu sử dụng thường xuyên? Vì sao?
- Em cần thay đổi gì về việc sử dụng thức ăn, đồ uống đó?
- Em thích ăn gà rán và uống coca.
- Những thức ăn, đồ uống này thường có hại cho các hệ tiêu quan nếu sử dụng thường xuyên. Vì nó có nhiều đường, có nhiều chất béo và nhieuf kcal.
- Em cần sử dụng những đồ ăn, thức uống đó ít hơn.
1. Trong số các con vật dưới đây, con vật nào có ích, con vật nào có hại đối với con người?
2. Hãy nêu lợi ích hoặc tác hại của các con vật đó.
Câu hỏi: Hãy kể tên các những con vật khác có ích hoặc có hại đối với con người.
Tham khảo
Hình 1: con gà có ích đối với con người. Con gà đẻ trứng và cung cấp thịt để làm thức ăn cho con người.
Hình 2: Con bò sữa có ích đối với con người. Còn bò sữa cung cấp sữa cho con người.
Hình 3: Con mèo có ích đối với con người. Con mèo giúp con người bắt chuột.
Hình 4: Con chuột có hại đối với con ngời. Chuột thường gặm nhấm thức ăn, đồ vật trong nhà.
Hình 5: Con trâu có ích đối với con người. Con trâu cung cấp sức kéo và thịt để làm thức ăn cho con người.
Hình 6: Con ong có ích đối với con người. Ong hút mật và phấn hoa để làm mật ong.
Hình 7: Con ruồi có hại cho con người. Nó làm ôi nhiễm thức ăn gây lên các bệnh đường tiêu hóa,...
Hình 8: Con gián có hại cho con người. Nó làm thức ăn bị ôi nhiễm, gặm nhấm các đồ dùng,...
Hình 9: Con chim sâu có ích đối với con người. Nó có tác dụng bắt sâu cho các loại cây trồng
. Hình 10: Con muỗi có hại cho con người. Nó gây nên các bệnh nguy hiểm như sốt xuất huyết, sốt rét,...
Tham khảo
Hình 1: con gà có ích đối với con người. Con gà đẻ trứng và cung cấp thịt để làm thức ăn cho con người.
Hình 2: Con bò sữa có ích đối với con người. Còn bò sữa cung cấp sữa cho con người.
Hình 3: Con mèo có ích đối với con người. Con mèo giúp con người bắt chuột.
Hình 4: Con chuột có hại đối với con ngời. Chuột thường gặm nhấm thức ăn, đồ vật trong nhà.
Hình 5: Con trâu có ích đối với con người. Con trâu cung cấp sức kéo và thịt để làm thức ăn cho con người.
Hình 6: Con ong có ích đối với con người. Ong hút mật và phấn hoa để làm mật ong.
Hình 7: Con ruồi có hại cho con người. Nó làm ôi nhiễm thức ăn gây lên các bệnh đường tiêu hóa,...
Hình 8: Con gián có hại cho con người. Nó làm thức ăn bị ôi nhiễm, gặm nhấm các đồ dùng,...
Hình 9: Con chim sâu có ích đối với con người. Nó có tác dụng bắt sâu cho các loại cây trồng.
Hình 10: Con muỗi có hại cho con người. Nó gây nên các bệnh nguy hiểm như sốt xuất huyết, sốt rét,...
Hình 1: con gà có ích đối với con người. Con gà đẻ trứng và cung cấp thịt để làm thức ăn cho con người.
Hình 2: Con bò sữa có ích đối với con người. Còn bò sữa cung cấp sữa cho con người.
Hình 3: Con mèo có ích đối với con người. Con mèo giúp con người bắt chuột.
Hình 4: Con chuột có hại đối với con ngời. Chuột thường gặm nhấm thức ăn, đồ vật trong nhà.
Hình 5: Con trâu có ích đối với con người. Con trâu cung cấp sức kéo và thịt để làm thức ăn cho con người.
Hình 6: Con ong có ích đối với con người. Ong hút mật và phấn hoa để làm mật ong.Hình 7: Con ruồi có hại cho con người. Nó làm ôi nhiễm thức ăn gây lên các bệnh đường tiêu hóa,...Hình 8: Con gián có hại cho con người. Nó làm thức ăn bị ôi nhiễm, gặm nhấm các đồ dùng,...Hình 9: Con chim sâu có ích đối với con người. Nó có tác dụng bắt sâu cho các loại cây trồng.Hình 10: Con muỗi có hại cho con người. Nó gây nên các bệnh nguy hiểm như sốt xuất huyết, sốt rét,...Tiết 17 : Ôn Tập
Câu 1 : Nêu vai trò và nhiệm vụ của nghành trồng trọt ?
Câu 2 : Thế nào là biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn ? Trong biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn ở giai đoạn nào côn trùng gây hại mạnh nhất đến cây trồng ?
Câu 3 : Phân hữu cơ thường được dùng để bón thúc hay bón lót ? Vì sao ?
Cầu 4 : Phân hóa học như : Đạm và kali dùng để bón thúc hay bón lót ? Vì sao ?
Câu 5 : Kể tên các loài sinh vật có lợi và có hại với cây trồng ?
Các bạn làm giúp mk nhé . Mai mk thi rồi !
Cảm ơn trước nhé !
1. *Vai trò của trồng trọt:
Trồng trọt có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó có vai trò:
- Cung cấp lương thực
- Cung cấp thực phẩm
- Cung cấp thức ăn chăn nuôi
- Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy công nghiệp làm mặt hàng trong nước và xuất khẩu.
*Nhiệm vụ của trồng trọt:
- Sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn,... để đảm bảo đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.
- Trồng cây rau, đậu, vừng, lạc,... làm thức ăn cho con người.
- Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả.
3. Phân hữu cơ thường dùng để bón lót. Vì phân hữu cơ là loại phân khó tan, người ta dùng bón lót để cây hút chất dinh dưỡng từ từ.
4. Phân đạm và kali dùng để bón thúc. Vì phân đạm, phân kali có thành phần dinh dưỡng dễ hòa tan.
Trạng thái nào sau đây có lợi cho cơ quan thần kinh?
A. Căng thẳng
B. Sợ hãi
C. Vui vẻ, thư giãn
D. Tức giận
Giúp mik với!!!
Em còn biết việc làm nào có lợi hoặc có hại cho cơ quan tiêu hoá?
- Những việc làm có lợi cho cơ quan tiêu hóa:
+ Ăn nhiều rau xanh và hoa quả
+ Uống đủ nước
+ Thường xuyên tập thể dục,thể thao
+ Không ăn quá nhiều đồ ăn có dầu mỡ
+ Mới ăn xong nên nghỉ ngơi khoảng 15 phút rồi chơi thể thao
- Những việc làm có hại cho cơ quan tiêu hóa:
+ Chạy nhảy, đùa giỡn sau khi vừa ăn xong
+ Ăn không đúng giờ
+ Ăn quá nhiều đồ ăn có dầu mỡ
+ Đùa giỡn khi ăn
Hãy quan sát các hình sau đây và cho biết: đột biến nào có lợi, đột biến nào có hại cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người.
Hình 21.2 , 21.3 là đột biến gen có hại.
Hình 21.4 là đột biến gen có lợi cho bản thân sinh vật và cả con người.