Đặt tay phải lên ngực trái của mình (hình 1), đếm nhịp đập của tim trong một phút.
Nhìn đồng hồ và đặt tay lên ngực trái (nơi thấy rõ tiếng đập của tim) rồi tự đếm nhịp tim/phút cho bản thân trong 2 trạng thái:
- Lúc ngồi nghỉ.
- Sau khi chạy tại chỗ 5 phút.
Mỗi trạng thái đếm 3 lần, mỗi lần 1 phút.
- Ở trạng thái nghỉ ngơi: Người lớn nhịp tim dao động khoảng 60 – 100 nhịp/phút. Đối với trẻ dưới 18 tuổi nhịp tim dao động khoảng 70 – 100 nhịp/phút. Trung bình lúc nghỉ ngơi là 75 nhịp/phút.
- Sau khi chạy tại chỗ 5 phút: Số nhịp sẽ tăng lên trên mức bình thường (vì nhịp tim phải co bóp nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu tiêu hao năng lượng). Trung bình lúc hoạt động khoảng 150 nhịp/phút.
Đặt hai đầu ngón tay của tay phải lên cổ tay trái tại vị trí ngay dưới nếp gấp cổ tay (hình 2). Đếm nhịp đập của mạch trong một phút.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn.
VD: Nhịp đập của mạch là 85 lần/phút
nhìn đồng hồ đặt tay lên ngực trái ( noi thấy rõ tiếng đập của tim ) rồi tự đếm nhịp tim / phút cho bản thân trong 2 trạng thái :
-lúc ngồi nghỉ
-sau khi chạy tại chỗ 5 phút
mỗi trạng thái đêsm 3 lần mỗi lần 1 phút
tùy nhịp và tư thế chạy khác nhau
- Lúc nghỉ ngơi : 68 lần/1p
- Sau khi chạy tại chỗ 5 phút: 139/1p
trái tim của các bạn nhỏ từ 6-10 tuổi bình thường đập khoảng 90 nhịp mỗi phút , khi vận động mạnh có thể lên đến 220 nhịp mỗi phút
a, Tính số nhịp tim đập bình thường trong 9 phút
b, tính số nhịp tim đập trong 6 phút khi vận động mạnh
các bạn giúp mình vs mình cần gấp
a. Số nhịp tim bình thường trong 9 phút:
90 * 9 = 810 ( nhịp )
b. Số nhịp tim đập trong 6 phút khi vận động mạnh
220 * 6 = 1320 (nhịp)
ĐS:...
a. Số nhịp tim bình thường trong 9 phút:
90 * 9 = 810 ( nhịp )
b. Số nhịp tim đập trong 6 phút khi vận động mạnh
220 * 6 = 1320 (nhịp)
ĐS:...
Em tập làm bác sĩ
Em đếm nhịp tim đập của người thân trong 1 phút. Vậy thời gian mỗi nhịp đập của tim khoảng ....... giây.
Em đếm nhịp tim đập của người thân trong 1 phút. Vậy thời gian mỗi nhịp đập của tim khoảng 1 giây.
Tìm và đếm nhịp của tim.
- Đếm số nhịp đập của em trong 1 phút ở hai trạng thái: khi ngồi yên và sau khi vận động một lúc.
- So sánh số nhịp đập của hai lần thực hiện và chia sẻ với bạn theo gợi ý sau:
Ngồi yên: 76 nhịp/ phút
Sau vận động: 87 nhịp/phút
=> Tim sau khi vận động đập nhanh hơn lúc ngồi yên
Con người ai cũng có yếu đuối.
Hãy đặt tay lên tim, cảm nhận từng nhịp đập của nó và viết lên những suy nghĩ của mình, viết để cho ta mạnh mẽ
Tôi thường đặt quá nhiều kỳ vọng vào những người tôi quan tâm, vì thế cho nên một khi nhận ra họ có chút thay đổi hoặc cư xử không như tôi mong đợi, tôi luôn cảm thấy hụt hẫng. Tôi luôn suy nghĩ, day dứt rất nhiều về họ, luôn tự chất vấn rằng mình đã làm sai điều gì, để họ đối xử như vậy. Không tìm ra câu trả lời, tôi chỉ trách mình quá đa đoan...
Có vài người lướt qua cuộc đời bạn, để lại cho bạn những dư âm không thể nào quên. Bạn mộng tưởng, cho rằng họ khác với những người trước, nghĩ họ sẽ không khiến bạn bị tổn thương. Bạn cứ chìm đắm trong những ảo tưởng, để rồi một ngày họ biến mất. Biến mất một cách hoàn toàn, không lí do, không lời giải thích. Bạn không tức giận, chỉ lặng im, ánh mắt nhìn xa xăm...
Khóc làm gì, nước mắt làm gì, khi ta chẳng còn gì để nói với nhau... Rồi người cũng đi qua tôi như cơn gió vậy thôi.
Cuộc sống mà, không gì là mãi mãi, chỉ cần một cái cớ, ai cũng có thể rời xa bạn... Nhưng hãy nhớ rằng, người thực sự tốt thì sẽ luôn ở bên cạnh bạn, dù có chuyện gì đi chăng nữa.
Người nên đến thì sẽ đến, người muốn đi thì đừng nên níu kéo. Đừng ép người, đừng ép mình, đừng bận tâm đau lòng chỉ vì một chuyện, trên đời nên học cách "tùy duyên". Ai không tốt, không nên tiếc.
Nhưng, một khi đã buông bỏ thì bạn phải thật sự mạnh mẽ và dứt khoát... Vài ba lần "không nỡ", dần dẫn sẽ trở thành thói quen.... Và người chịu tổn thương lớn nhất chỉ có thể là bạn mà thôi... Đừng khiến bản thân thêm đau!
---------------------------
Mạnh mẽ lên, yếu đuối cho ai xem?
30/06/2019
Thử dùng tay xác định vị trí của tim trong lồng ngực của mình. Có thể dùng ngón tay để xác định điểm đập, nơi mỏm tim (đỉnh tim) chạm vào thành trước của lồng ngực.
- Dùng đầu ngón tay ấn nhẹ vào vị trí quả tim ở trước ngực, nhận thấy nhịp đập của tim.
- Thở ra gắng sức nín thở để tìm mỏm tim, dùng gan bàn tay để sờ diện đập tim rồi dùng đầu ngón tay để xác định lại vị trí mỏm tim. Bình thường mỏm tim ở liên sườn 4 hay 5 ngay bên trong đường trung đòn trái.
thử dùng tay xác định vị trí của tim trong lồng ngực của mình có thể dùng ngón tay để xác định ddiemr đập nơi mỏm tim chạm vào thành trước của lồng ngực
cái này bn phải tự thực hành bn ạ !!!