Giải thích một số hiện tượng liên quan đến bảo vệ da?
Gíup mik với thank mn
Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng ? Nêu và giải thích một hiện tượng thực tế liên quan đến hiện tượng?
Tham Khảo
Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng như sau: Năng lượng sẽ không tự nhiên sinh ra hay tự nhiên mất đi. Chúng chỉ chuyển từ dạng này sang đến dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang đến vật khác. Các giải thích này có thể tương ứng với giải thích cơ năng của vật tại sao lại tăng lên hoặc giảm xuống
-Giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến cơ xương.
-Giải thích một số hiên tượng liên quan đến đặc điểm của máu, miễn dịch và truyền máu.
Vận dụng sự chuyển hóa và bảo toàn năng lượng để giải thích một số hiện tượng có liên quan.
Ví dụ: Một hòn bi lăn từ trên máng nghiêng xuống va chạm vào miếng gỗ làm miếng gỗ chuyển động.
- Hòn bi lăn từ trên cao xuống có thế năng chuyển hóa thành động năng.
- Sau đó va chạm vào miếng gỗ truyền năng lượng cho miếng gỗ và một phần năng lượng động năng bị chuyển hóa thành nhiệt năng do va chạm và ma sát với môi trường.
Giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến cơ xương
Tham khảo :
Hệ vận động ở con người gồm có hai phần: Phần thụ động gồm bộ xương và hệ liên kết các xương (khớp xương), phần vận động gồm có hệ cơ, hoạt động phụ thuộc hoàn toàn vào hệ thần kinh. Xương gồm 206 chiếc, dài ngắn khác nhau, hợp lại tạo thành bộ xương nâng đỡ cơ thể, che chở cho các nội quan khỏi những chấn thương lý học. Hệ cơ gồm khoảng 600 cơ tạo thành, là những cơ vân (hay cơ xương) bám vào hai đầu xương giúp cho cơ thể cử động. Nhờ hệ vận động mà cơ thể ta có hình dạng nhất định, thể hiện được những động tác lao động, biểu lộ được những cảm xúc của mình. Trải qua thời kì dài tiến hóa, hệ vận động người được coi là tiến hóa nhất trong sinh giới nói chung và giới Động vật nói riêng.
Giải thích một số hiện tượng liên quan đến đời sống của lưỡng cư
tham khảo
Một số hiện tượng liên quan đến đời sống lớp lưỡng cư:
– Lưỡng cư sống nơi ẩm ướt gần bờ nước ếch hô hấp chủ yếu qua da, do vậy cần điều kiện là bề mặt da luôn ẩm ướt để tiến hành trao đổi khí
– Lưỡng cư thường bắt mồi về đêm vì mắt của loài ếch kém, không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng, do đó ban đêm nó có lợi thế hơn để bắt mồi, hạn chế sự cạnh tranh ban ngày với các loài khác.
tham khảo
\
Một số hiện tượng liên quan đến đời sống lớp lưỡng cư:
- Lưỡng cư sống nơi ẩm ướt gần bờ nước ếch hô hấp chủ yếu qua da, do vậy cần điều kiện là bề mặt da luôn ẩm ướt để tiến hành trao đổi khí
- Lưỡng cư thường bắt mồi về đêm vì mắt của loài ếch kém, không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng, do đó ban đêm nó có lợi thế hơn để bắt mồi, hạn chế sự cạnh tranh ban ngày với các loài khác.
Tham khảo:
Một số hiện tượng liên quan đến đời sống lớp lưỡng cư:
– Lưỡng cư sống nơi ẩm ướt gần bờ nước ếch hô hấp chủ yếu qua da, do vậy cần điều kiện là bề mặt da luôn ẩm ướt để tiến hành trao đổi khí
– Lưỡng cư thường bắt mồi về đêm vì mắt của loài ếch kém, không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng, do đó ban đêm nó có lợi thế hơn để bắt mồi, hạn chế sự cạnh tranh ban ngày với các loài khác.
Giải thích một số hiện tượng liên quan đến âm thanh trong đời sống thực tế.
ngồi dưới cái cây ta nghe tiếng gió vi vu, do luồng gió và lá cây tạo thành.
-Giải thích hiện tượng thực tế liên quan đến ruột khoang (mong mọi người trả lời giúp mik)
Giải thích một số hiện tượng thực tế về hệ thần kinh liên quan đến tiểu não
Một số hiện tượng : Uống rượu say khiến ng ta đi không vững
- Giải thích : Do rượu làm chậm và tê liệt tiểu não, mak tiểu não giúp con người thăng bằng để đi = 2 chân, khi nó bị ức chế sẽ gây mất thăng bằng, đi đứng ko vững
* Ở trên chỉ lak 1 VD điển hih thôi nha
tham khảo
Các hệ thống giao cảm và phó giao cảm mỗi hệ gồm hai cấu trúc thần kinh:
Trước hạch: Cấu trúc này nằm trong hệ thần kinh trung ương, có các đường liên hệ với các cấu trúc khác trong các hạch nằm ngoài hệ thần kinh trung ương.
Sau hạch: Cấu trúc này chứa các sợi ly tâm đi từ hạch tới các cơ quan trong cơ thể (xem Hình: Hệ thần kinh tự chủ).
Hệ thần kinh tự chủThân tế bào trước hạch của hệ thống giao cảm nằm ở sừng trung gian của tủy sống đoạn giữa T1 và L2 hoặc L3.
Các hạch giao cảm nằm cạnh cột sống và bao gồm hạch sống (chuỗi hạch giao cảm) và hạch trước sống, bao gồm hạch cổ trên, hạch tạng, hạch mạc treo tràng trên, hạch mạc treo tràng dưới và hạch chủ-thận.
Các sợi dài chạy từ các tế bào này đến các cơ quan, bao gồm:
Cơ trơn của các mạch máu, tạng, phổi, da đầu (cơ dựng lông), và đồng tử
Tim
Các tuyến (mồ hôi, nước bọt, và tiêu hóa)
Phân bố thần kinh giao cảm Phó giao cảmThân tế bào trước hạch của hệ phó giao cảm nằm ở thân não và đoạn cùng của tủy sống. Các sợi trước hạch thoát khỏi thân não qua các dây thần kinh sọ III, VII, IX, và X (phế vị) và thoát khỏi tủy sống ở ngang mức S2 và S3; dây thần kinh phế vị chứa khoảng 75% tất cả các sợi thần kinh phó giao cảm.
Các hạch phó giao cảm (ví dụ: hạch mi, hạch chân bướm khẩu cái, hạch tai, hạch chậu hông, và hạch phế vị) nằm trong các cơ quan tương ứng, và các sợi sau hạch chỉ dài 1 hoặc 2 mm. Do đó, hệ phó giao cảm có thể tạo ra các đáp ứng đặc hiệu và khu trú trong các cơ quan được chi phối, như dưới đây:
Các mạch máu của đầu, cổ, và các tạng trong lồng ngực và ổ bụng
Tuyến lệ và tuyến nước bọt
Cơ trơn của các tuyến và các tạng (ví dụ như gan, lách, đại tràng, thận, bàng quang, bộ phận sinh dục)
Cơ đồng tử
giải thích một số hiện tượng liên quan đến sự nóng chảy,sự đông đặc trong cuộc sống
Đông đặc: Ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá
Nóng chảy: Que kem lạnh để ngoài trời một lúc sau tan chảy thành nước
Đông đặc: làm các món tráng miệng đông lạnh.
Nóng chảy: thắp sáp nến.
Đông đặc: Ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá
Nóng chảy: Que kem lạnh để ngoài trời một lúc sau tan chảy thành nước