khái niệm văn kể chuyện
sos
Nêu khái niệm về văn kể chuyện.
Nêu cấu tạo về văn kể chuyện.
Thế nào là văn kể chuyện.
Các bạn ơi nhanh lên giùm mình nhé mình cần nó rất gấp. Ai nhanh thì mình sẽ tích.
a . Truyện kể là văn bản ghi lại sự việc xảy ra, có các nhân vật và tình tiết diễn biến theo trình tự thời gian tạo nên sự việc đó. Nội dung truyện kể chính là chuỗi sự việc xảy ra trong truyện và có ýnghĩa nhất định.
b.
Văn kể chuyện gồm có ba phần:
- Mở đầu câu chuyện.
- Diễn biến câu chuyện.
- Kết thúc câu chuyện.
TLV nhằm rèn luyện cho học sinh cách diễn đạt nội dung truyện kể (hoặc một câu chuyện đã biết) bằng lời văn, cách nói của chính mình, tránh chép lại nguyên văn truyện đọc nhưng vẫn đảm bảo đúng nội dung truyện, đảm bảo đúng diễn biến các tình tiết xảy ra trong truyện.
c.
Văn kể chuyện là bài viết nhằm tái hiện lại sự việc xảy ra trong truyện kể để người đọc biết nội dung câu chuyện được đề cập đến của truyện kể. Nghĩa là: kể lại truyện bằng lời văn của người kể.
:D
Câu 1: Em hãy kể những hành vi gây ô nhiễm, phá hủy môi trường?
Câu 2: Em hãy kể những việc lảm góp phần bảo vệ các di sản văn hóa?
Câu 3: Nêu khái niệm quyền được giáo dục?
Câu 4:Nêu khái niệm quyền được tham gia?
Câu 5: Nêu khái niệm quyền được chăm sóc?
Câu 6: Nêu khái niệm quyền được bảo vệ?
Câu 7:Em hãy nhận xét về ý thức bảo vệ môi trường của các bạn học sinh trường em? Em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường mình đang sống?
Câu 8: Di sản văn hóa bao gồm những gì? Hãy kể tên 4 di sản văn hoá phi vật thể ở Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giơí ?
Câu 9: Em hãy giải thích ý nghĩa của di sản văn hóa đối với nước ta?
Câu 10: Vì sao phải sống và làm việc có kế hoạch? Cho ví dụ?
Câu 11. Xem lại tất cả các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập.
Tham khảo ag
Câu 1: Em hãy kể những hành vi gây ô nhiễm, phá hủy môi trường?
- chặt phá cây rừng, đốt rừng, vứt rác bừa bãi, sử dụng lãng phí năng lượng, dùng túi ni-lông,....
Câu 2: Em hãy kể những việc lảm góp phần bảo vệ các di sản văn hóa?
- Tuyên truyền mn bảo vệ di sản, ko tự ý đùa nghịch, tuân thủ luật lệ,...
Câu 3: Nêu khái niệm quyền được giáo dục?
Quyền được giáo dục là quyền:
+ Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ
+ Được vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hoá thể thao
Câu 4:Nêu khái niệm quyền được tham gia?
- Quyền tham gia thảo luận công việc chung của đất nước
II) Quyền tham gia thực hiện công việc quản lý nhà nước
Câu 5: Nêu khái niệm quyền được chăm sóc?
+ Được vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hoá thể thao.
vd: Trẻ em tàn tật, khuyết tật được Nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều chỉnh phục hồi chức năng
Câu 6: Nêu khái niệm quyền được bảo vệ?
-Không ai phải chịu can thiệp một cách tùy tiện vào cuộc sống riêng tư, gia đình, nơi ở hoặc thư tín, cũng như bị xúc phạm danh dự hoặc uy tín cá nhân…
Câu 7:Em hãy nhận xét về ý thức bảo vệ môi trường của các bạn học sinh trường em? Em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường mình đang sống?
- Các bn hs trường e có ý thức rất tốt về việc bảo vệ môi trường. Em sẽ tiết kiệm năng lượng , hạn chế dùng điều hòa để giảm khí CFC. Trồng nhiều cây xanh, vứt rác đúng nơi quy định, dọn dẹp khu nhà mk đang sống.
Câu 8: Di sản văn hóa bao gồm những gì? Hãy kể tên 4 di sản văn hoá phi vật thể ở Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giơí ?
-Di sản văn hóa gồm vật thể và phi vật thể. Di sản văn hóa phi vật thể ở VN đc UNESCO công nhận là :
1. Nhã nhạc cung đình Huế
2. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
3. Dân ca Quan họ
4. Ca trù
Câu 9: Em hãy giải thích ý nghĩa của di sản văn hóa đối với nước ta?
-Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
Ví dụ: Vịnh Hạ Long, Tràng An, Cố đô Huế, Hoàng thành Thăng Long, phố cổ Hội An.....
Câu 10: Vì sao phải sống và làm việc có kế hoạch? Cho ví dụ?
- Lý do phải sống và làm việc có kế hoạch là : Phải sống và làm việc có kế hoạch vì: Giúp ta chủ động tiết kiệm thời gian, công sức. Đạt hiệu quả cao trong công việc. Không cản trở, ảnh hưởng đến người khác. Thành công trong công việc, cuộc sống.
Câu 1 :
Hành vi gây ô nhiễm , phá hủy môi trường :
- Vứt rác bừa bãi
- Đổ hết rác thải xuống sông
- Chặt phá rừng
- Khai thác tài nguyên lãng phí
- Sử dụng nhiều đồ bằng nhựa .
-...
Câu 2 :
Những việc :
- Tuyên truyền để mọi người cùng nhau thực hiện
- Dọn dẹp , vệ sinh tường xuyên
- Bảo quản thật kĩ càng .
-...
Câu 3 :
Quyền được giáo dục là quyền ông bà, bố mẹ hoặc thầy cô phải có trách nhiệm dạy bảo trẻ . Giáo dục đến khi đã đủ để trường thành
Câu 4:
Quyền được tham gia là quyền được nhà nước cho phép tham gia vào bất kì thứ gì như thể thao , lễ hội ,...
Câu 5 :
Quyền được chăm sóc là quyền mà ông bà , bố mẹ phải chăm sóc trẻ , không để trẻ phải chịu thiệt , không được ăn uống đủ no .
Câu 6 :
Quyền được bảo vệ là quyền tất cả người lớn phải có trách nhiệm bảo vệ trẻ khỏi những điều xấu , không được làm ngơ hay cố tình .
Câu 7 :
Nhận xét : việc bảo vệ môi trường của trường em đã diễn ra rất tốt , mọi người đã có ý thức hơn . Tự giác bảo vệ mà không để giáo viên nhắc nhở . Khi gặp được những bạn vứt rác ra sân trường hay sử dụng nhiều túi ni - lông thì các bạn cũng đến và nhắc nhở . Cứ thể , môi trường của trường em được chính các bạn học sinh bảo vệ .Hiện tại vẫn chưa có tình trạng gây ô nhiễm môi.
Em sẽ phải :
- Tuyên truyền , hoặc vận động
- Tự giác thực hiện
- không vứt rác bừa bãi
- Nhận biết được gây hại cho môi trường và việc không gây hại cho môi
- có kiến thức phân biệt
-...
câu 8 :
Bạn xem của 2 bạn trên nhé .
Câu 9 :
Di sản của văn hoá nước ta rất quan trọng , đối với nước ta . Nó thể hiện được nhiều ý nghĩa của dân tộc Việt Nam mà từ thời xa xưa vẫn còn lưu trữ . Nhà nước cùng luôn coi trọng các di sản văn hoá, không để nhiều điều ảnh hưởng đến chúng .
Câu 10 :
Sống và làm việc có kế hoạch vì như vậy mới hoàn thành được công việc một cách nhanh chóng , không phải tốn nhiều thời gian vào việc vô ích . Giúp con người trưởng thành , biết tôn trọng thời gian . Quý trọng sức lao động của con người.
VD : hàng ngày , em thường xây dựng kế hoạch để sống và làm việc , em luôn duy trì đến tận bây giờ . Từ khi em lập kế hoạch là em đã trường thành , không còn ỷ lại vào ai hết . Tự lực cánh sinh để thực hiện kế hoạch . Và, công việc em thực hiện là những việc mà giúp em cảm thấy vui , cảm thấy bản thân đang sử dụng thời gian hợp lí . Trong việc học tập , em cũng làm như vậy , vẫn tiết kiệm thời gian , không để thời gian trôi qua một cách vô vị
Câu 1:
-Chặt phá cây xanh
-Xả rác bừa bãi
-Xả rác thải chưa qua xử lí xuống ao, hồ, sông, suối,..
................
Câu 2:
-Đưa di sản của địa phương mình đi giới thiệu cho các bạn ở địa phương khác cùng biết tới
-Quảng bá di sản văn hoá địa phương mình tới gần hơi với bạn bè quốc tế
-Bảo tồn và gìn giữ các di sản thật cận thận, có ý thức bảo vệ
................
Câu 3: Quyền được giáo dục là quyền cơ bản của con người, đặc biệt là của trẻ em. Quyền được giáo dục là yếu tốt tiên quyết, tác động trực tiếp đến việc thực hiện các quyền con người, quyền công dân.
Câu 4: Quyền tham gia là một khái niệm mở và được diễn giải theo nhiều cách khác nhau. Quyền tham gia thường được khái niệm một cách khái quát như là một quá trình tham gia của con người vào các quá trình ra quyết định có ảnh hưởng đến cuộc sống của người đó hay ảnh hưởng tới cộng đồng nơi người đó sinh sống.
Câu 5: Là một trong những quyền con người cơ bản, quyền được chăm sóc sức khỏe được hiểu là: Quyền được chăm sóc sức khỏe không có nghĩa là quyền được khỏe mạnh, hay là các chính phủ nghèo phải thiết lập các dịch vụ y tế đắt tiền mà họ không có nguồn lực hỗ trợ.
Câu 6: Quyền được bảo vệ bao gồm những qui định như trẻ em phải được bảo vệ chống tất cả các hình thức bóc lột lao động, bóc lột và xâm hại tình dục, lạm dụng ma túy, sao nhãng và bị bỏ rơi, bị bắt cóc, buon bán.
Câu 7:- Đa số các bạn học sinh trường em đều đã ý thức bảo vệ môi trường, bên cạnh đó vẫn còn một số bạn ý thức chấp hành chưa cao, thường xuyên bị nhắc nhở,..
-Em sẽ:
-Không xả rác bừa bãi
-Có ý thức giữ gìn môi trường
-Tuyên truyền và vận động mọi người không xả rác
.......................
Câu 8: -Di sản văn hóa bao gồm tài sản văn hóa (như các tòa nhà, cảnh quan, di tích, sách, tác phẩm nghệ thuật, và các hiện vật), văn hóa phi vật thể (như văn hóa dân gian, truyền thống, ngôn ngữ và kiến thức) và di sản tự nhiên (bao gồm cảnh quan có tính văn hóa quan trọng và đa dạng sinh học).
-4 di sản là:
-Nhã nhạc cung đình Huế
-Dân ca quan họ Bắc Ninh
-Không gian cồng chiêng Tây Nguyên
-Phố cổ Hội An
Câu 9: Di sản văn hóa luôn là nguồn tài nguyên quý báu, góp phần làm nên thương hiệu, hình ảnh của mỗi quốc gia, dân tộc. Việt Nam đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước, qua nhiều thời kỳ lịch sử, cùng với đó là lớp lớp di sản của các nền văn hóa được hình thành, phát triển.
Câu 10: -Vì sống và làm việc có kế hoạch sẽ giúp ta tiết kiệm được thời gian, của cải, sức lực của mình và của người khác,..
-VD: Xắp sếp thời gian hợp lí sẽ giúp ta cân bằng được thời gian học và chơi, giúp ta học tập hiệu quả mà không căng thẳng,...
~~~~~ Có ý mình tự làm, có ý bạn tham khảo# nhé!~~~
câu 1 nêu khái niệm truyện cổ tích
câu 2 nêu ý nghĩa truyện sơn tinh thủy tinh
câu 3 kể tóm tắt chuyện thánh gióng bằng lời văn của em
gips mình với mai mình phải nộp rồi
1. Khái niệm truyện cổ tích :
- Truyện cổ tích là một thể loại văn học được tự sự dân gian sáng tác có xu thế hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lưu và cổ tích loài vật Đây là loại truyện ngắn, chủ yếu kể về các nhân vật dân gian hư cấu, như tiên, yêu tinh, thần tiên, quỷ, người lùn, người khổng lồ, người cá, hay thần giữ ...
2. Ý nghĩa truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh :
- - Giải thích nguyên nhân cũa hiện tượng lũ lụt hàng năm xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ
- Thể hiện sức mạnh và ước mơ chiến thắng thiên nhiên cũa ngươi Việt Cổ
- Suy tôn ca ngợi công lao dựng nước cũa các vua hùng
- Xây dựng được những hình tượng nghệ thuật kì ảo mang ý nghĩa tượng trưng và khái quát cao
3.Tóm tắt truyện Thánh Gióng :
- Truyện kể rằng: vào đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng, có hai vợ chồng ông lão, tuy làm ăn chăm chỉ, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm, bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân lạ, về nhà bà thụ thai: Mười hai tháng sau bà sinh ra một cậu con trai khôi ngô tuấn tú. Nhưng lạ thay! Tới ba năm sau, cậu bé vẫn chẳng biết nói, biết cười, cứ đặt đâu nằm đấy.
Bấy giờ, giặc Ân tràn vào bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh lắm! Vua Hùng bèn sai người đi khắp nước rao cầu hiền tài giết giặc. Nghe tiếng rao, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Từ đấy cậu bé lớn nhanh như thổi, cơm ăn mất cũng chẳng no.
Tráng sĩ Gióng mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt rồi cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường để quét sạch giặc thù.
Giặc tan, Gióng một mình một ngựa lên đỉnh núi Sóc rồi bay thẳng về trời. Ở đó nhân dân lập đền thờ, hàng năm lại mở hội làng để tưởng nhớ. Ngày nay các ao hồ và những bụi tre ngà vàng óng đều là dấu ấn xưa về trận đánh và là nơi ông Gióng đã đi qua.
3.
Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu. Ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão tuy chăm chỉ làm ăn, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Điều kì lạ là tuy đã lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết đi mà cũng chẳng biết nói cười.
Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa may xong đã chật, bà con phải góp cơm gạo nuôi cậu. Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.
Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.
Khái niệm truyện cổ tích
Truyện cổ tích là một loại truyện dân gian phản ánh cuộc sống hằng ngày của nhân dân ta. Trong truyện có một số kiểu nhân vật chính: nhân vật bất hạnh (người mồ côi, con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí,...), nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật (các con vật biết nói năng, có hoạt đông và tính cách như con người,...)’ Trong truyện cổ tích thường có những yếu tố hoang đường, kì ảo, đóng vai trò cán cân công lí, thể hiện khát vọng công bằng, mơ ước và niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt với cái xấu.
Ý nghĩa truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh
- Giải thích nguyên nhân cũa hiện tượng lũ lụt hàng năm xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ
- Thể hiện sức mạnh và ước mơ chiến thắng thiên nhiên cũa ngươi Việt Cổ
- Suy tôn ca ngợi công lao dựng nước cũa các vua hùng
- Xây dựng được những hình tượng nghệ thuật kì ảo mang ý nghĩa tượng trưng và khái quát cao
Kể tóm tắt chuyện thánh gióng bằng lời văn của em
Từ thuở còn trong nôi, em đã được bà kể cho nghe nhiều câu chuyện lắm. Nhưng câu chuyện mà em nhớ nhất là truyện Thánh Gióng.
Truyện kể rằng: Đời Hùng Vương thứ sáu, ở một làng kia có hai vợ chồng ông lão, chăm chỉ làm ăn lại có tiếng là phúc đức. Nhưng đến lúc sắp già mà vẫn chứa có nấy một mụn con. Một ngày kia bà vợ ra đồng trông thấy một bước chân to, bèn đặt chân mình vào ướm thử. Về nhà bà mang thai. Nhưng không ngờ, khác với người thường, đến mười hai tháng sau bà mới sinh ra một cậu bé mặt mũi khôi ngô. Cậu bé ra đời là niềm mơ ước cả đời của hai vợ chồng nên ông bà mừng lắm. Nhưng chẳng biết làm sao, dù đã ba tuổi nhưng cậu bé Gióng (tên cậu do ông bà đặt) vẫn chẳng biết nói, biết cười, cứ đặt đâu nằm đó. Ông bà buồn lắm.
Cũng năm ấy, giặc Ân sang xâm lược bờ cõi nước ta. Chúng gây bao nhiêu tội ác khiến dân chúng vô cùng khổ sở. Thế giặc mạnh, nhà vua bèn sai người đi khắp nước cầu hiền tài. Đi đến đâu sứ giả cũng rao:
- Ai có tài, có sức xin hãy ra giúp vua cứu nước.
Nghe tiếng rao, cậu Gióng đang nằm trên giường bèn cất tiếng:
- Mẹ ơi! Mẹ ra mời sứ giả vào đây cho con.
(Ngày xưa khi để cho em nghe đến chỗ này, bao giờ bà cũng thêm vào: Tiếng nói đầu tiên của cậu Gióng là tiếng nói yêu nước đấy. Phải nhớ lấy cháu ạ!)
- Nghe tiếng con, vợ chồng lão nông dân thấy lạ đành mời sứ giả vào nhà. Cậu Gióng liền yêu cầu sứ giả về chuẩn bị ngay: roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt để cậu đi phá giặc.
Càng lạ hơn, từ lúc cậu Gióng gặp sứ giả, cậu cứ lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cậu cũng không no, áo vừa mặc xong đã sứt chỉ. Vợ chồng ông bà nọ đem hết gạo ra nuôi mà không đủ bèn nhờ hàng xóm cùng nuôi cậu Gióng. Trong làng ai cũng mong cậu đi giết giặc cứu nước nên chẳng nề hà gì.
Giặc đã đến sát chân núi Trâu. Người người hoảng sợ. Cũng may đúng lúc đó, sứ giả mang những thứ cậu Gióng đã đề nghị đến nơi. Cậu bèn vươn vai đứng dậy như một tráng sỹ, khoác vào áo giáp, cầm roi rồi nhảy lên ngựa phi thẳng tới trận tiền. Bằng sức mạnh như cả ngàn người cộng lại, chẳng mấy chốc cậu đã khiến lũ giặc kinh hồn bạt vía. Đang đánh nhau ác liệt thì roi sắt gãy, cậu bèn nhổ ngay từng bụi tre ở bên đường quật vào lũ giặc. Quân giặc bỏ chạy toán loạn nhưng rồi cũng bị tiêu diệt không sót một tên.
Dẹp giặc xong, cậu Gióng không quay về kinh để nhận công ban thưởng mà thúc ngựa đến núi Sóc, bỏ lại áo giáp sắt, một người một ngựa bay thẳng về trời. Nhiều đời sau người ta còn kể, khi ngựa thét lửa, lửa đã thiêu trụi một làng nay làng ấy gọi là làng Gióng. Những vết chân ngựa ngày xưa nay đã thành những ao hồ to nhỏ nối tiếp nhau.
Câu chuyện về người anh hùng Thánh Gióng đã không chỉ còn là niềm yêu thích của riêng em, mà nó đã là niềm say mê của bao thế thệ học trò.
câu 1 nêu khái niệm truyện cổ tích
câu 2 nêu ý nghĩa truyện sơn tinh thủy tinh
câu 3 kể tóm tắt chuyện thánh gióng bằng lời văn của em
gips mình với mai mình phải nộp rồi
Nêu khái quát và ngoi kể trong văn kể chuyện.
A. Khái quát
1. Khái niệm
- Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiên 1 ý nghĩa.
-Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người và bày tỏ thái độ khen, chê.
2. Ngôi kể
-Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện.
+Ngôi thứ 3
Ngôi kể này có thể kể linh hoạt tự do diễn ra với các nhan vật
+Ngôi thứ nhất
-Là người kể xung ta, tôi, em,.... có thể kẻ nhũng j mà họ nghe thấy nói ta cảm xúc của mình
nêu khái niệm ,nguyên liệu sản phẩm của quang hợp ?viết phương trình quang hợp ? SOS giúp mình với mai mình thi rồi!
Em xem bài lại nhé, anh gợi ý là tham gia có CO2 và H2O còn sản phẩm có tinh bột và O2
Khái niệm chính xác nhất về truyện truyền thuyết?
A. Loại truyện dân gian, kể về nhân vật, sự kiện liên quan tới lịch sử dân tộc, sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo.
B. Những câu chuyện hoang đường, li kì
C. Những câu chuyện kể hiện thực thông qua hình tượng nghệ thuật
D. Những câu chuyện có thật
Khái niệm chính xác nhất về truyện truyền thuyết?
A. Loại truyện dân gian, kể về nhân vật, sự kiện liên quan tới lịch sử dân tộc, sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo.
B. Những câu chuyện hoang đường, li kì
C. Những câu chuyện kể hiện thực thông qua hình tượng nghệ thuật
D. Những câu chuyện có thật
1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.
2. Xác định được thể loại của các văn bản.
3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.
4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).
5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).
6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.
7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.
8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.
9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.
10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.
1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.
2. Xác định được thể loại của các văn bản.
3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.
4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).
5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).
6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.
7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.
8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.
9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.
10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.
vd văn bản : thánh gióng, sơn tinh - thủy tinh, thạch sanh, thầy bói xem voi, treo biển, ếch hồ đăý nghiếng