Đốt cháy hoàn toàn 20g bột Fe và S phải dùng hết 6,72l khí Oxi (đktc)
a)tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất
b)tính khối lượng của mỗi sản phẩm thu được
Đốt cháy hoàn toàn 26g bột đồng có lẫn tạp chất không cháy cần dùng 6,4g khí O2 thu được 32gam sản phẩm ( biết Cu trong sản phẩm hóa trị 2). Tính thành phần phần trăm về khối lượng của tạp chất trong lượng bột đồng trên.
Theo ĐLBT KL, có: mCu + mO2 = mCuO
⇒ mCu = mCuO - mO2 = 32 - 6,4 = 25,6 (g)
⇒ m tạp chất = 26 - 25,6 = 0,4 (g)
\(\Rightarrow\%m_{tapchat}=\dfrac{0,4}{26}.100\%\approx1,54\%\)
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm CO và H2 cần phải dùng 3,36 lít khí oxi ở đktc và thu được 1,8g nước.
a) Tính khối lượng CO2 tạo thành
b) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
c) Tính phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu
a/ \(2CO\left(0,2\right)+O_2\left(0,1\right)\rightarrow2CO_2\left(0,2\right)\)
\(2H_2\left(0,1\right)+O_2\left(0,05\right)\rightarrow2H_2O\left(0,1\right)\)
\(n_{H_2O}=\frac{1,8}{18}=0,1\)
\(n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\)
Số mol O2 phản ứng ở phản ứng đầu là: \(0,15-0,05=0,1\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,2.44=8,8\)
b/ \(m_{CO}=0,2.28=5,6\)
\(m_{H_2}=0,1.2=0,2\)
c/ \(\%CO=\frac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\)
\(\Rightarrow\%H_2=100\%-66,67\%=33,33\%\)
Đốt cháy hoàn toàn 20 gam hỗn hợp sắt và lưu huỳnh phải dùng hết 6,72 lít oxi ( đktc ).
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp rươuj êtylic và axit axêtic, thì cần dùng 11,2 lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy đi qua dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 40g kết tủa.
a) Tìm a.
b) Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp
c) Nếu cho a gam hỗn hợp trên phản ứng với dung dịch Natri Cacbonat dư thì thu được V lít khí B thoát ra ở đktc. Vậy khí B là khí gì? Tìm V.
a)
Gọi số mol C2H5OH, CH3COOH là a, b (mol)
\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\); \(n_{CaCO_3}=\dfrac{40}{100}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: C2H5OH + 3O2 --to--> 2CO2 + 3H2O
a----->3a-------->2a
CH3COOH + 2O2 --to--> 2CO2 + 2H2O
b------>2b-------->2b
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
0,4<----0,4
=> \(\left\{{}\begin{matrix}3a+2b=0,5\\2a+2b=0,4\end{matrix}\right.\) => a = 0,1 (mol); b = 0,1 (mol)
a = 0,1.46 + 0,1.60 = 10,6 (g)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{C_2H_5OH}=\dfrac{0,1.46}{10,6}.100\%=43,4\%\\\%m_{CH_3COOH}=\dfrac{0,1.60}{10,6}.100\%=56,6\%\end{matrix}\right.\)
c)
PTHH: 2CH3COOH + Na2CO3 --> 2CH3COONa + CO2 + H2O
0,1----------------------------------->0,05
B là khí CO2
V = 0,05.22,4 = 1,12 (l)
Để đốt cháy hoàn toàn 2,50 g chất A phải dùng vừa hết 3,36 lít O 2 (đktc). Sản phẩm cháy chỉ có C O 2 và H 2 O , trong đó khối lượng C O 2 hơn khối lượng H 2 O là 3,70 g. Tính phần trăm khối lượng của từng nguyên tố trong chất A.
Khi A tác dụng với O 2 chỉ sinh ra, và H 2 O , vậy A có chứa cacbon, hiđro, có thể có hoặc không có oxi.
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
m C O 2 + m H 2 O = m A + m O 2 = 7,30 (g) (1)
Theo đầu bài: m C O 2 + m H 2 O = 3,70(g). (2)
Từ hệ (1) và (2), tìm được m C O 2 = 5,50 g; m H 2 O = 1,80 g.
Khối lượng C trong 5,50 g C O 2 :
Khối lượng H trong 1,8 g H 2 :
Đó cũng là khối lượng c và H trong 2,50 g chất A. Vậy chất A phải chứa O.
Khối lượng O trong 2,50 g A: 2,50 - 1,50 - 0,200 = 0,80 (g)
Phần trăm khối lượng của C:
Phần trăm khối lương của H:
Phần trăm khối lương của O:
Đốt cháy hoàn toàn 22,2 g hỗn hợp bột S và P trong khí Oxi (dư) thu được 11,2 lít khí mùi hắc (đktc) và m(g) một chất rắn
a) Tính thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp đầu
b) tính VO2 ( đktc) đã dùng cho m chất rắn thu được
c) Để có lượng khí O2 dùng cho phản ứng trên phải phân hủy bao nhiêu gam KCLO3
a) \(n_{SO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,5<-0,5<------0,5
=> mS = 0,5.32 = 16(g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_S=\dfrac{16}{22,2}.100\%=72,07\%\\\%m_P=\dfrac{22,2-16}{22,2}.100\%=27,93\%\end{matrix}\right.\)
b) \(n_P=\dfrac{22,2-16}{31}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
0,2-->0,25----->0,1
=> \(V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
c)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
0,5<-------------------0,75
=> \(m_{KClO_3}=0,5.122,5=61,25\left(g\right)\)
a) PTHH:
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
- Chất khí mùi hắc là SO2
- Chất rắn sau phản ứng có m(g) là P2O5
Đặt: nS=a(mol); nP=b(mol) (a,b>0) (nguyên, dương)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}32a+31b=22,2\\22,4a=11,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,5\\b=0,2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_S=\dfrac{0,5.32}{22,2}.100\approx72,072\%\\\%m_P\approx100\%-72,072\%\approx27,928\%\end{matrix}\right.\)
b)
\(n_{O_2}=a+\dfrac{5}{4}b=0,5+\dfrac{5}{4}.0,2=0,75\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,75.22,4=16,8\left(l\right)\)
c)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\\ n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2.0,75}{3}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KClO_3}=122,5.0,5=61,25\left(g\right)\)
đốt cháy hoàn toàn 2,5 gam chất A phải dùng hết 3,36 lít khí O2 . sản phẩm chỉ có co2 và hơi nước,trong đó khối lượng co2 nhiều hơn khối lượng hơi nước là 3,7 g.tính phần trăm khối lượng của mỗi nguyên tố trong A
Hỗn hợp A gồm S và P. Đốt cháy hoàn toàn một lượng A, sau phản ứng thu được 28,4 gam chất rắn màu trắng và 5,6 lít khí không màu, mùi hắc. Biết các thể tích khí đo ở đktc. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi phi kim trong hỗn hợp A.Hỗn hợp A gồm S và P. Đốt cháy hoàn toàn một lượng A, sau phản ứng thu được 28,4 gam chất rắn màu trắng và 5,6 lít khí không màu, mùi hắc. Biết các thể tích khí đo ở đktc. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi phi kim trong hỗn hợp A.
\(n_{P_2O_5}=\dfrac{28,4}{142}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
0,4<--------------0,2
S + O2 --to--> SO2
0,25<----------0,25
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_P=\dfrac{0,4.31}{0,4.31+0,25.32}.100\%=60,78\%\\\%m_S=\dfrac{0,25.32}{0,4.31+0,25.32}.100\%=39,22\%\end{matrix}\right.\)
Đốt cháy hoàn toàn 5,60 lít hỗn hợp khí A gồm metan và etan thu được 8,96 lít khí cacbonic. Các thể khí được đo ở đktc. Tính thành phần phần trăm về thể tích và phần trăm khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp A
- Gọi mol metan và etan là x, y ( mol )
\(x+y=n_{hh}=\dfrac{V}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Lại có : \(x+2y=n_{CO_2}=\dfrac{V}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,15\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CH_4}=1,6\left(g\right)\\m_{C_2H_6}=4,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> mhh = 6,1 ( g )
=> %mCH4 = ~ 26,22%
=> %mC2H6 = ~73,78%
Ta có : \(\%V_{CH4}=\dfrac{V}{Vhh}=40\%\)
=> %VC2H6 = 100 - %VCH4 = 60% .
PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(2C_2H_6+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+6H_2O\)
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=x\left(mol\right)\\n_{C_2H_6}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x+y=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(1\right)\)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\Sigma n_{CO_2}=n_{CH_4}+2n_{C_2H_6}\)
\(\Rightarrow x+2y=0,4\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,1}{0,25}.100\%=40\%\\\%V_{C_2H_6}=60\%\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH_4}=\dfrac{0,1.16}{0,1.16+0,15.30}.100\%\approx26,2\%\\\%m_{C_2H_6}\approx73,8\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Gọi :
\(n_{CH_4} = a(mol) ; n_{C_2H_6} = b(mol)\\ \Rightarrow a + b = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(1)\\ CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ C_2H_6 + \dfrac{7}{2}O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + 3H_2O\\ n_{CO_2} = a + 2b = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(2)\)
Từ (1)(2) suy ra: a = 0,1 ; b = 0,15
Vậy :
\(\%V_{CH_4} = \dfrac{0,1.22,4}{5,6}.100\% = 40\%\\ \%V_{C_2H_6} = 100\% - 40\% = 60\%\\ \%m_{CH_4} = \dfrac{0,1.16}{0,1.16 +0,15.30}.100\% = 26,23\%\\ \%m_{C_2H_6} = 100\% - 26,23\% = 73,77\%\)