Những câu hỏi liên quan
Nguyễn bá quốc
Xem chi tiết
Nguyễn bá quốc
Xem chi tiết
Phan Thái Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 10:26

a; Xét ΔBAD vuôg tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED
b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

góc B chung

=>ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

c: ΔCBF cân tại B

mà BD là phân giác

nên BD là trung tuyến

Bình luận (0)
tống bảo ngọc
Xem chi tiết
Thuỳ Linh Nguyễn
22 tháng 3 2023 lúc 21:50

`a)`

`BD` là p/g `hat(ABC)=>hat(B_1)=hat(B_2)`

Xét `Delta BAD` và `Delta BED` có :

`{:(hat(BAD)=hat(BED)(=90^0)),(BD-chung),(hat(B_1)=hat(B_2)(cmt)):}}`

`=>Delta BAD=Delta BED(c.h-g.n)(đpcm)`

`b)`

Có `Delta BAD=Delta BED(cmt)=>AD=ED`

Xét `Delta ADF` và `Delta EDC` có :

`{:(hat(A_1)=hat(E_1)(=90^0)),(AD=ED(cmt)),(hat(D_1)=hat(D_2)(đối.đỉnh)):}}`

`=>Delta ADF=Delta EDC(c.h-g.n)`

`=>AF=EC` (2 cạnh t/ứng )

mà `AB=BE(Delta BAD=Delta BED)`

nên `AB+AF=BE+EC`

hay `BF=BC`

`=>Delta BFC` cân tại `B(đpcm)`

`c)`

+,Có `Delta ABE` cân tại `B(AB=BE)=>hat(A_2)=(180^0-hat(BAE))/2`

hay `hat(A_2)=(180^0-hat(FBC))/2` (1)

`Delta BFC` cân tại `B(cmt)=>hat(BFC)=(180^0-hat(FBC))/2`(2)

Từ (1) và (2) `=>AF////FC` `(**)`

+, Có `AB=BE(cmt)=>B in `trung trực `AE` (3)

`AD=ED(cmt)=>D in` trung trực `AE` (4)

Từ (3);(4) `=>BD` là trung trực `AE`

`=>BD ⊥ AE` `(** **)`

+,Từ `(**)` và `(** **)=>BD⊥FC(đpcm)`

Bình luận (0)
Nguyễn bá quốc
21 tháng 4 2023 lúc 13:02

a; Xét ΔBAD vuôg tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED
b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

góc B chung

=>ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

c: ΔCBF cân tại B

mà BD là phân giác

nên BD là trung tuyến

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 2 2021 lúc 20:59

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AB=BE(hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên DA=DE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE(cmt)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADF=ΔEDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DF=DC(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDFC có DF=DC(cmt)

nên ΔDFC cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

c) Ta có: ΔADF=ΔEDC(cmt)

nên AF=EC(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA+AF=BF(A nằm giữa B và F)

BE+EC=BC(E nằm giữa B và C)

mà BA=BE(cmt)

và AF=EC(Cmt)

nên BF=BC

Xét ΔBAE có BA=BE(cmt)

nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔBAE cân tại B(cmt)

nên \(\widehat{BAE}=\dfrac{180^0-\widehat{B}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔBAE cân tại B)(1)

Xét ΔBFC có BF=BC(cmt)

nên ΔBFC cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔBFC cân tại B(cmt)

nên \(\widehat{BFC}=\dfrac{180^0-\widehat{B}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔBFC cân tại B)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{BAE}=\widehat{BFC}\)

mà \(\widehat{BAE}\) và \(\widehat{BFC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên AE//FC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Trần Dương Quang Hiếu
28 tháng 4 2016 lúc 19:24

dễ mà

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
Xem chi tiết
Tiên Phạm
Xem chi tiết
nguyễn trà my
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
29 tháng 4 2016 lúc 20:16

đợi mk suy nghĩ đã có chỗ bí rùi!!!

56757689

Bình luận (0)
Đức Nguyễn Ngọc
29 tháng 4 2016 lúc 20:28

a) Xét 2 tg vuông BAD và BED có: 

BD là cạnh chung

góc ABD = góc EBD (BD là phân giác góc B)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\) vuông BAD = \(\Delta\) vuông BED (cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow\) AB = AE (2 cạnh tương ứng)

b) Xét 2 tg vuông DAF và DEC có:

DA = DE(2 cạnh tương ứng do tg BAD = tg BED)

góc ADF = góc EDC (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\) vuông DAF = \(\Delta\) vuông DEC (cạnh góc vuông - góc nhọn)

\(\Rightarrow\) DF = DC (2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta CDF\) là tg cân

Bình luận (0)
Vu Ngoc Hanh
29 tháng 4 2016 lúc 20:53

B A D C F E

a. xét tg BAD vuông tại A và tg BED vuông tại E có

góc ABD= góc EBD ( BD là tia phân giác của góc B)

BD là cạnh chung

suy ra tg BAD= tg BED (cạnh huyền- góc nhọn)

=>BA= BE ( 2 cạnh tương ứng)

b. xét tg DAF vuông tại A và tg DEC vuông tại E có

DA=DE ( tg BAD= tg BED)

góc ADF = góc EDC (đối đỉnh)

suy ra tg DAF= tg DEC (cạnh góc vuông- góc nhọn kề)

=>DF=DC (2 cạnh tương ứng)

=>tg CDF cân tại D

c. ta có

BF=BA+AF

BC=BE+EC

mà BA=BE (cm ở a); AF=EC (tg DAF= tg DEC) => BF=BC

tg BEA cân tại B=> góc A= (180 độ - góc B) /2

tg BFC cân tại B=> góc F= (180 độ - góc B) /2

=> góc A = góc F (ở vị trí đồng vị)=>AE // FC

Bình luận (0)