cho hỏi là 12/50 có rút gọn được không ạ
50/100 có rút gọn được nữa không? Nếu rút gọn được thì bằng bao nhiêu?
rút
gọn
đc
bằng
1/2
nha
TL:
\(\frac{50}{100}=\frac{50:50}{100:50}=\frac{1}{2}\)
_HT_
Tác dụng của câu này là tạo sự ngắt nghỉ cần thiết, phù hợp với tâm trạng và dòng suy tư của tác giả với mong muốn tha thiết là đặt chân đến Nha Trang; nhưng cái mà tác giả mong cầu nhiều hơn cả là được "ngắm nhìn" cảnh vật tại nơi đó.
Đặt thành phần vị ngữ sang hẳn một câu khác theo sau như vậy tạo âm điệu ngập ngừng, thể hiện sự thổ lộ nhẹ nhàng mà da diết của nỗi niềm ở tác giả.
mấy bạn cho mình hỏi ( x+ 3cănx +2)/ ( x +cănx -2) có thể rút gọn được nữa không ??? nếu rút gọn dc nữa thì rút gọn giúp mình với....
Cho em hỏi là em tính ra phần đánh dấu vàng dựa vào kết quả đã rút gọn ở trên nhưng lại không ra được kết quả tương đương bên cạnh ạ? Mình thế vào thì được n+n-1+...+1=45 thì làm thế nào để được như kết quả trên ạ.
Phần bên trên giải thích rồi còn gì
n + n - 1 + n - 2 + n - 3 + .... + 1
Tổng của dãy số hơn kém 1 đơn vị lùi từ n về 1
T = (Số đầu - số cuối) . số số hạng rồi chia 2
tức là \(\dfrac{\left(n-1\right).n}{2}\)
\(ab\sqrt{a+b}+bc\sqrt{b+c}+ca\sqrt{c+a}\)
Mọi người cho em hỏi cái này có thể rút gọn lại được hay không hoặc nó có thể bé hơn hoặc bằng cái gì ạ?
ĐK: a, b, c>0
Chỉ với những điều kiện như em nêu thì biểu thức này không rút gọn thêm được.
Còn việc bé hơn hoặc bằng một biểu thức nào khác thì có nhiều. Tốt nhất em nên nêu cụ thể đề để được hỗ trợ tốt hơn.
Anh chị rút gọn công thức giúp em với ạ=)) cho em hỏi luôn là cấu trúc bđ khách quan này chỉ đi với think hay cả với say ạ?
rút gọn giúp em ạ
Trường hợp 1: với thì tương lai, hiện tại đơn, hiện tại tiếp diễn:
C1:S+be+Vp2+ that +S-V
C2:S+be+VP2+to+ V
Trường hợp 2: với các thì Hiện tại honaf thành, quá khứ
C1:S+be+VP2+ that +S-V
C2:S+be+VP2+to have +VP2
mọi người ơi cho em hỏi là phâ số \(\dfrac{1500}{1953}\) rút gọn thành \(\dfrac{500}{651}\) đúng không ạ
Em cảm ơn mọi người rất rất nhiều trước ạ
Cho em hỏi ngu là cách rút gọn bài này ạ
\(\sqrt{5-2\sqrt{6}}-\sqrt{5+2\sqrt{6}}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}\\ =\left|\sqrt{3}-\sqrt{2}\right|-\left|\sqrt{3}+\sqrt{2}\right|\\ =\sqrt{3}-\sqrt{2}-\sqrt{3}-\sqrt{2}\\ =-2\sqrt{2}\)
c: Ta có: \(\sqrt{5-2\sqrt{6}}-\sqrt{5+2\sqrt{6}}\)
\(=\sqrt{3}-\sqrt{2}-\sqrt{3}-\sqrt{2}\)
\(=-2\sqrt{2}\)