Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh Thơ
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 2 2023 lúc 0:38

Hỗn hợp oxit gì của Fe thế em

Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
30 tháng 5 2022 lúc 10:38

a) Gọi \(n_{Cu}=a\left(mol\right)\rightarrow n_{Fe}=\dfrac{3}{2}a=1,5a\left(mol\right)\)

PTHH: 

\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

a<------a<------a

\(Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4H_2O\)

0,5a<-----2a<------1,5a

\(\rightarrow80a+0,5a.232=39,2\\ \Leftrightarrow a=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\\m_{Fe_3O_4}=0,5.0,2.232=23,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) \(V_{H_2}=\left(0,2.2+0,2\right).22,4=13,44\left(l\right)\)

Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 8:29

\(m_{Cu}=\dfrac{29,6-4}{2}=12,8(g)\\ \Rightarrow m_{Fe}=12,8+4=16,8(g)\\ PTHH:CuO+H_2\xrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\\ \Rightarrow \Sigma n_{H_2}=n_{Cu}+3n_{Fe}=\dfrac{12,8}{64}+\dfrac{3}{4}.\dfrac{16,8}{56}=0,6(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44(l)\)

luungoc
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 3 2023 lúc 19:58

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=\dfrac{59,2+8}{2}=33,6\left(g\right)\\m_{Cu}=59,2-33,6=25,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\dfrac{33,6}{56}=0,6\left(mol\right)\\n_{Cu}=\dfrac{25,6}{64}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH:
\(Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4H_2O\)

              0,8<----0,3

\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

          0,4<---0,4

`=> V_{H_2} = (0,4 + 0,8).22,4 = 26,88 (l)`

Vũ Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
28 tháng 5 2022 lúc 12:02

a) Đặt \(n_{Cu}=a\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{Fe}=1,5a\left(mol\right)\)

PTHH:

\(Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4H_2O\)

0,5a<---2a<------1,5a

\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

a------>a------->a

Theo bài ra, ta có PT: \(0,5a.232+80a=39,2\)

\(\Leftrightarrow a=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_3O_4}=0,5.0,2.232=23,2\left(g\right)\\m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) \(V_{H_2}=\left(0,2.2+0,2\right).22,4=13,44\left(l\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 6 2019 lúc 5:06

a) Phương trình hóa học của các phản ứng:

H2 + CuO → Cu + H2O (1).

3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).

b) Trong phản ứng (1), (2) chất khử H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hóa là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c) Khối lượng đồng thu được từ 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:

mCu = 6g - 2,8g = 3,2g, nCu = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,05 mol

nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,05 (mol)

nH2 (1) = nCu = 0,05 mol ⇒ VH2(1) = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

nH2 (2) = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8. nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 ⇒ VH2  (2) = 22,4 . 0,075 = 1,68 lít khí H2.

VH2 = VH2(1) + VH2(2) = 1,12 + 1,68 = 2,8(l)

Trúc Linh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
13 tháng 3 2018 lúc 13:04

mFe2O3=20.60%=12(g)

=>nFe2O3=12/160=0,075(mol)

mCuO=20-12=8(g)

=>nCuO=8/80=0,1(mol)

pt:

Fe2O3 + 3H2 ---> 2Fe + 3H2O

0,075_____0,225___0,15

CuO + H2 ---> Cu + H2O

0,1____0,1____0,1

mFe=0,15.56=8,4(g)

mCu=0,1.64=6,4(g)

\(\Sigma nH2=\)0,225+0,1=0,325(mol)

=>VH2=0,325.22,4=7,28(l)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
5 tháng 4 2017 lúc 18:20

a) PTHH:

CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O (2)

b) - Dựa vào định nghĩa chất khử và chất oxi hóa

=> Chất khử: H2

Chất Oxi hóa: CuO và Fe2O3

c) Lượng đồng có trong 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:mCu = 6g - 2,8g = 3,2g.

VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(1) = \(\dfrac{3,2}{64}\cdot64=1,12\left(l\right)\) =

VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(2) = \(\dfrac{2,8}{56}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot22,4=1,68\left(l\right)\)

Trần Thu Hà
5 tháng 4 2017 lúc 18:14

a.Phương trình phản ứng:

CuO + H2 Cu + H2O (1)

1mol 1mol 1mol 1mol

Fe2O3 + 3H2 3H2O + 2Fe (2)

1mol 3mol 3mol 2mol

b. + Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác;

+ Chất oxi hóa: CuO, Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c. Số mol đồng thu được là: nCu = = 0,5 (mol)

Số mol sắt là: nFe = = 0,05 (mol)

Thể tích khí H2 cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là: nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 (lít)

Khí H2 cần dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:

nH2 = nFe = .0,05 = 0,075 mol

=>VH2(đktc) = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)



AN TRAN DOAN
5 tháng 4 2017 lúc 21:28

a) Phương trình hoá học của các phản ứng:

H2 + CuO —> Cu + H2O (1)

3H2 + Fe2O3 —> Fe + 3H2O (2)

b) Trong phản ứng (1), (2): Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hoá là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c) Lượng đồng có trong 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được: 6g - 2,8g = 3,2g

VH2 cần dùng (theo phương trình phản ứng (1)) :

VH2 cần dùng (theo phương trình phản ứng (2)) :


Vũ Hoàng
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
12 tháng 3 2021 lúc 19:34

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

a, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=20.60\%=12\left(g\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\\m_{CuO}=20-12=8\left(g\right)\Rightarrow n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo pT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,15\left(mol\right)\\n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}+n_{CuO}=0,325\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,325.22,4=7,28\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!