Những câu hỏi liên quan
Phương Uyên
Xem chi tiết
Thùy Linh
Xem chi tiết
6a1 is real
2 tháng 12 2017 lúc 12:21

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Hoàng Linh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
4 tháng 3 2022 lúc 5:27

e tham khảo:

undefined

Phú Phan Đào Ngọc
Xem chi tiết
ʚĭɞ Thị Quyên ʚĭɞ
Xem chi tiết
Bùi Việt Anh
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
18 tháng 5 2018 lúc 20:16

\(\text{Xét: }\Delta BGA\perp G\text{ thì }BG^2+GA^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{9}\left(BE^2+AD^2\right)=AB^2\)

\(\Leftrightarrow BE^2+\frac{1}{4}BC^2=\frac{27}{2}\)(1)

\(\text{Có trong: }\Delta ABE\text{ thì }AB^2+AE^2\)

\(\Leftrightarrow6+\frac{1}{4}AC^2=BE^2\)(2)

Từ (1) và (2), ta có: 

\(BC^2+AC^2=30\left(cm\right)\)

Mà: \(BC^2-AC^2=AB^2=6\left(cm\right)\)

Nên \(BC^2=18\)

\(\Rightarrow BC=3\sqrt{2}\left(cm\right)\)

๖Fly༉Donutღღ
18 tháng 5 2018 lúc 20:19

Áp dụng Pitago cho tg ABG

Áp dụng Pitago cho tg BDG

Tiếp tục làm tiếp nha bạn :")

Phạm Minh Trí
25 tháng 6 2019 lúc 10:33

Tính cách thuận tiện : 64 x 6 + 81 x 4 + 17x 6

Phạm An Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 8 2021 lúc 9:45

Đề bài thiếu, dữ liệu chỉ có thế này thì không đủ để tính BC

Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 8 2021 lúc 9:46

Hình như sai đề á bn

 

 
phan tuấn anh
Xem chi tiết
Thái Xuân Đăng
16 tháng 12 2015 lúc 21:32

Gọi G là giao điểm của AD và BE, ta có :

\(AB^2=BG.BE=\frac{2}{3}BE^2\Leftrightarrow6=\frac{2}{3}BE^2\Leftrightarrow BE=3\)

Theo định lí Pi-ta-go, ta có :

\(AE=\sqrt{BE^2-AB^2}=\sqrt{3}\Rightarrow AC=2\sqrt{3}\)

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{18}\)

•  Zero  ✰  •
Xem chi tiết
I - Vy Nguyễn
13 tháng 3 2020 lúc 19:40

+)Xét tam giác ABC vuông tại A

 \( \implies\)\(AB^2+AC^2=BC^2\) ( Theo định lý Py - ta - go )

\( \implies\) \(c^2+b^2=BC^2\)

\( \implies\) \(BC=\sqrt{b^2+c^2}\) 

+)Ta có : \(AD=\frac{1}{2}BC\) ( AD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC )

 \( \implies\) \(AD=\frac{1}{2}.\sqrt{b^2+c^2}\)

\( \implies\) \(AD=\frac{\sqrt{b^2+c^2}}{2}\)

+)Xét tam giác BAE vuông tại A 

\( \implies\) \(BE^2=AB^2+AE^2\) ( Theo định lý Py - ta - go )

\( \implies\) \(BE^2=c^2+\left(\frac{b}{2}\right)^2\)

\( \implies\) \(BE^2=c^2+\frac{b^2}{4}\)

\( \implies\) \(BE=\sqrt{c^2+\frac{b^2}{4}}\)

+)Xét tam giác ABC có :

Hai đường trung tuyến AD ; BE cắt nhau tại G 

 \( \implies\) G là trọng tâm của tam giác ABC

\( \implies\) \(BG=\frac{2}{3}BE\)

Mà \(BE=\sqrt{c^2+\frac{b^2}{4}}\) 

\( \implies\) \(BG=\frac{2}{3}.\sqrt{c^2+\frac{b^2}{4}}\)

\( \implies\) \(BG=\frac{2}{3}.\sqrt{\frac{4c^2+b^2}{4}}\)

\( \implies\)  \(BG=\frac{2}{3}.\frac{\sqrt{4c^2+b^2}}{2}\)

\( \implies\) \(BG=\frac{\sqrt{4c^2+b^2}}{3}\)

+) \(AD=\frac{1}{2}BC=BD=DC\) ( AD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC )

+)G là trọng tâm của tam giác ABC 

\( \implies\) \(GD=\frac{1}{3}AD=\frac{1}{3}BD=\frac{1}{3}.\frac{\sqrt{b^2+c^2}}{2}=\frac{\sqrt{b^2+c^2}}{6}\) 

+)Để AD vuông góc với BE thì tam giác BGD là tam giác vuông tại G

\( \implies\) \(BG^2+GD^2=BD^2\) ( Theo định lý Py - ta - go )

 \( \implies\) \(\left(\frac{\sqrt{4c^2+b^2}}{3}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{b^2+c^2}}{6}\right)^2=\left(\frac{\sqrt{b^2+c^2}}{2}\right)^2\)

\( \implies\) \(\frac{4c^2+b^2}{9}+\frac{b^2+c^2}{36}=\frac{b^2+c^2}{4}\)

\( \implies\)  \(\frac{4\left(4c^2+b^2\right)}{36}+\frac{b^2+c^2}{36}=\frac{9\left(b^2+c^2\right)}{36}\)

\( \implies\) \(16c^2+4b^2+b^2+c^2=9b^2+9c^2\)

\( \implies\) \(17c^2+5b^2=9b^2+9c^2\)

\( \implies\) \(8c^2=4b^2\)

\( \implies\) \(2c^2=b^2\)

\( \implies\) \(b=\sqrt{2c^2}\)

\( \implies\) \(b=\sqrt{2}c\) 

Vậy để AD vuông góc với BE thì : \(b=\sqrt{2}c\) 

Khách vãng lai đã xóa
Dương
13 tháng 3 2020 lúc 23:12

A B C c b D E G

Khách vãng lai đã xóa