Những câu hỏi liên quan
Liên Nguyễn
Xem chi tiết
Buddy
5 tháng 9 2021 lúc 15:58

undefined

Bình luận (0)
Hương Lê
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
4 tháng 5 2023 lúc 12:52

a) \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

b) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c) \(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{2,4+100-0,1.2}.100\%\approx11,74\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 1 2017 lúc 16:27

Gọi CTPT của xicloankan đơn vòng X cần tìm là C2H2n+2 (n ≥ 3)

MCnH2n = 2MN2 = 2.28 = 56 ⇒ 14n = 56 ⇒ n = 4 ⇒ C4H8

Vì X tác dụng với H2 (xúc tác Ni) chỉ tạo ra một sản phẩm nên CTCT của X là: Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học của X là:

1. Phản ứng thế :

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

2. Phản ứng cộng:

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

3. Phản ứng oxi hoá: C4H8 + 6O2 → 4CO2 + 4H2O

Bình luận (0)
Lê Minh Thiện
Xem chi tiết
nguyễn gia khánh
10 tháng 7 2018 lúc 15:07

I.Khái niệm và phân loại

-Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (OH).

-Hóa trị của kim loại bằng số nhóm hidroxit

-Tên bazơ = tên kim loại (thêm hóa trị, nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hidroxit

Ví dụ:         NaOH: Natri hidroxit

Fe(OH)3: Sắt (III) hidroxit

 -Dựa vào tính tan của bazơ trong nước, người ta chia bazơ thành 2 loại:

+ Bazơ tan được trong nước tạo thành dung dịch bazơ (gọi là kiềm):

Ví dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, LiOH, RbOH, CsOH, Sr(OH)2.

+ Những bazơ không tan:

Ví dụ: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3

II. Tính chất hóa học

1) Tác dụng với chất chỉ thị màu.

- Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu xanh.

- Dung dịch bazơ làm phenolphthalein không màu đổi sang màu đỏ.

2) Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.

Ví dụ:         2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O

                   3Ca(OH)2 + P2O5 → Ca3(PO4)2↓ + 3H2O

3) Bazơ (tan và không tan) tác dụng với axit tạo thành muối và nước.

Ví dụ:         KOH + HCl → KCl + H2O

                   Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O

4) Dung dịch bazơ tác dụng với nhiều dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ  mới.

Ví dụ:         2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2

Lưu ý: Điều kiện để có phản ứng xảy ra: Muối tạo thành phải là muối không tan hoặc bazơ tạo thành phải là bazơ không tan.

5) Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước



 

Bình luận (0)
Nguyen Nguyen
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
27 tháng 3 2023 lúc 23:13

CTCT: CH2=CH2

- Tính chất hóa học:

+ Tham gia pư cộng.

PT: \(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)

+ Tham gia pư trùng hợp.

PT: \(nCH_2=CH_2\underrightarrow{t^o,p,xt}\left(-CH_2-CH_2-\right)_n\)

+ Cháy tạo CO2 và H2O.

PT: \(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)

Bình luận (1)
son31233a
Xem chi tiết
Jun Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 4 2021 lúc 5:49

 CTCT:

C2H2: \(CH\equiv CH\)  -> Có phản ứng công

\(CH\equiv CH+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)

C2H4: \(CH_2=CH_2\) -> Có p.ứ cộng

\(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

CH4 : undefined

-> Không có p.ứ cộng

C2H6: \(CH_3-CH_3\) -> Không có p.ứ cộng.

C3H4: \(CH\equiv C-CH_3\) -> Có p.ứ cộng

\(CH\equiv C-CH_3+2Br_2\rightarrow CHBr_2-CBr_2-CH_3\)

Bình luận (0)
Jun Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc nhi
2 tháng 4 2021 lúc 0:35

C2H2 + 2Br2 -> C2H2Br4

C2H4 + Br2 -> C2H4Br2

C3H4 + 2Br2 -> C3H4Br4

 

Bình luận (0)
Song tử
Xem chi tiết