Những câu hỏi liên quan
vuonghoaianhht
Xem chi tiết
dolemon
4 tháng 3 2017 lúc 14:37

0 Chu may

Minh Hiền
4 tháng 3 2017 lúc 14:41

a. \(\frac{4}{x-4}=-\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{4}{x-4}=\frac{4}{-6}\)

\(\Rightarrow x-4=-6\)

\(\Rightarrow x=-6+4\)

Vậy x = -2.

b. \(\frac{x-3}{-2}=\frac{5-x}{3}\)

\(\Rightarrow3.\left(x-3\right)=-2.\left(5-x\right)\)

\(\Rightarrow3x-9=-10+2x\)

\(\Rightarrow3x-2x=-10+9\)

Vậy x = -1.

c. \(\frac{x-2}{x-4}=\frac{x+3}{x+6}\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x+6\right)=\left(x-4\right)\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow x^2+6x-2x-12=x^2+3x-4x-12\)

\(\Rightarrow x^2-x^2+6x-2x-3x+4x=-12+12\)

\(\Rightarrow5x=0\)

Vậy x = 0.

phan thành luân
4 tháng 3 2017 lúc 14:44

0 nhé hihi

Minh Châu Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 2 2021 lúc 15:44

Bạn cần viết đề bằng công thức toán để được hỗ trợ tốt hơn. Bạn viết đề ntn mình không hiểu bạn viết gì luôn á. 

❤️Hoài__Cute__2007❤️
Xem chi tiết
Mai Trần
Xem chi tiết
An Thy
25 tháng 7 2021 lúc 18:44

thì vì cái P đó nó nhỏ hơn -0,5 nên bạn chuyển vế qua thành P+0,5<0 vẫn là 1 cách làm đúng (mình còn hay dùng cách này nữa mà)

còn khúc bạn lập luận vì nhỏ hơn 0 nên vẫn chưa chắc nhỏ hơn -0,5 có lẽ là bạn quên cái khúc mà nhỏ hơn 0 là bạn đã + 0,5 vào rồi nên nó ko phải là P nữa

và bài toán này có nhiều cách giải,bạn có thể làm như cách 1 và 2 cũng được,theo mình thì cách 2 mình ít khi làm vì phải cẩn thận ngồi xem dấu,cả 2 vế cùng dấu mới làm vậy được nên cũng hơi khó khăn,đó là theo mình thôi,còn bạn làm cách nào cũng được

Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 7 2021 lúc 18:45

Tại sao em lại nghĩ nhỏ hơn 0 thì không nhỏ hơn -0.5 được?

\(-3< 0\) nhưng \(-3< -0.5\) vẫn đúng đó thôi, 2 điều này đâu liên quan đâu nhỉ?

Khi nhân chéo 1 BPT thì: nếu mẫu số luôn dương BPT sẽ giữ nguyên chiều, nếu mẫu số luôn âm BPT sẽ đảo chiều.

Với a;b;c;d dương:

Khi em để dạng \(-\dfrac{a}{b}< -\dfrac{c}{d}\) và nhân chéo: \(-ad< -bc\) (nghĩa là nhân b, d lên, 2 đại lượng này dương nên BPT giữ nguyên chiều, đúng)

Còn "kiểu khác" kia của em \(b.\left(-c\right)< \left(-a\right).d\) nó từ bước nào ra được nhỉ?

Hải Đức
25 tháng 7 2021 lúc 18:50

Ta thấy : `\sqrt{x}+3>=3 , ∀x`

`->-3/(\sqrt{x}+3)<=-3/3=-1 , ∀x`

`->P<=-1`

`->P+1/2<=-1+1/2=-1/2<0` 

TâmCherry
Xem chi tiết
hồng hoa
16 tháng 1 2017 lúc 14:00

\(x+12=29+18+1\)

\(x+12=48\)

           \(x=48-12\)

           \(x=36\)

\(a\times9+a\times5+a\times4+a\times8+a\)

\(=a\times\left(9+5+4+8+1\right)\)

\(=a\times27\)

Từ Thị Thanh Hương
16 tháng 1 2017 lúc 13:50

 x + 12 = 29+18+1

mà 29+18+1=48

suy ra x=48-12

x= 36

ax9+ax5+ax4+ax8+a

=ax27

k mk nha

thankyou

Trịnh Ngọc Linh
16 tháng 1 2017 lúc 14:33

x+12=29+18+1                                                    a x9+a x5+a x4 +a x8 + a         

x+12=48                                                              =a x9+a x5+a x4 +a x8 + ax1        

x      =48-12                                                         =ax(9+5+4+8+1)

x      =  36                                                            =ax       27

Nguyễn Thị Ngân Giang
Xem chi tiết
Minh  Ánh
7 tháng 9 2016 lúc 19:27

12(x-1)=0

=> x-1 =0

=> x=1

6x-5=613

=>6x=613+5

=>6x=618

=> x= 618 :6

=> x=103

tíc mình nha

Sherlockichi Kazukosho
7 tháng 9 2016 lúc 19:27

1/ 12 . ( x - 1) = 0

=> x - 1 = 0

=> x = 1

2/ 6x - 5 = 613 

6x = 618 

x = 103

3/ 315 + (146 - x) = 401 

146 - x = 86

x = 146 - 86

x = 60

Giang Hồ Đại Ca
7 tháng 9 2016 lúc 19:29

1/ 12 . ( x - 1 ) = 0 

             ( x - 1 ) = 0 : 12 

              ( x - 1 ) = 0 

=> x = 0+ 1 

= 1

2/ 6 . x - 5 = 613

\(\frac{2}{6}.x-5=613\)

\(\frac{2}{6}.x=613+5=618\)

\(\frac{2}{6}.x=618\)

\(\Rightarrow x=618:\frac{2}{6}=1854\)

Nguyễn Thị Minh Khánh
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
13 tháng 7 2016 lúc 17:59

\(x\left(x^2\right)^3=x^5\)

\(\Rightarrow x^7=x^5\)

\(\Rightarrow x^7-x^5=0\)

\(\Rightarrow x^5\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^5=0\\x^2-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x\in\left\{-1;1\right\}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;0;1\right\}.\)

Vũ Quang Vinh
13 tháng 7 2016 lúc 18:02

Theo đầu bài ta có:
\(x\cdot\left(x^2\right)^3=x^5\)
\(\Leftrightarrow x^7=x^5\)
Do 7 khác 5 nên nếu x = 2 thì \(x^7=x^5\Rightarrow2^7=2^5\) ( hoàn toàn vô lý )
Vì vậy, x = 1 hoặc x = 0.
Do 7 và 5 cùng là số lẻ nên x = -1 cũng đúng vì \(\left(-1\right)^5=\left(-1\right)^7\)

Vậy \(x\in\left\{-1;0;1\right\}\)

Vũ Hoàng Long
13 tháng 7 2016 lúc 18:05

nếu x= x5  

ta có:

x= x5      => x- x= 0     => ( x5 x  x2) - ( x5 x 1) = 0        

=> xx ( x2 -1 )      => x= 0                            => x=0                          => x=0

                             hoặc x2 - 1 = 0                   hoặc x=1                 hoặc x=1

vậy x = {0;1 }

                                

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 5 2017 lúc 15:49

Nguyễn Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết