Những câu hỏi liên quan
Thúy Ngân Vũ
Xem chi tiết
RIKA
17 tháng 2 2023 lúc 22:07

A B C H M A)TA CÓ TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A NÊN AB=AC

DO AH VUÔNG GÓC VS BC NÊN HB=HC

SUY RA H LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC

B)XÉT TAM GIÁC MBH VÀ TAM GIÁC MCH CÓ:

MB=MC(GT)

HB=HC(CMT)

MH LÀ CẠNH CHUNG NÊN HOẶC MH VUÔNG GÓC VS BC 

TG MBH=TG MCH (C.C.C)-(CẠNH HUYỀN-CẠNH GÓC VUÔNG)

SUY RA GÓC BMH= GÓC CMH

TA CÓ : BMH+CMH=BMC SUY RA MH LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC BMC

C)CÒN PHẦN C MỊ CHỊU MỊ CX LƯỜI TÍNH

Bình luận (0)
Khuất đại quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 21:35

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

b: Xet ΔMCB có

MH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔMCB cân tại M

=>MB=MC

mà MH là đường cao

nên MH là phân giác của góc BMC

Bình luận (0)
Yến Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2023 lúc 0:45

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là phân giác của góc BAC và HB=HC

b: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

góc BAM=góc CAM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

c: ΔABM=ΔACM

=>MB=MC

d: Vì MB=MC

nên ΔMBC cân tại M

Bình luận (1)
đình đạt lớp 6a5 nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
22 tháng 3 2023 lúc 12:22

Bạn xem lại câu b) nha vì BA ko = BM được đâu

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2023 lúc 12:37

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC và AH là trung trựccủaCB

b: SỬa đề; BM=CM

AH là trung trực của BC

=>M nằm trên đường trung trực của BC

=>MB=MC

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Tớ thích Cậu
Xem chi tiết
Tăng Linh Đạt
Xem chi tiết
Lưu Đức Mạnh
29 tháng 5 2017 lúc 20:13

ĐỀ QUẬN BÌNH TÂN NĂM 2016 - 2017

a) Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACH\)ta có:

AH là cạnh chung

AB = AC ( \(\Delta ABC\)cân tại A)

BH = CH ( H là trung điểm của BC)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(c-c-c\right)\)

Xét \(\Delta ABC\)cân tại A ta có:

AH là đường trung tuyến ( H là trung điểm của BC)

\(\Rightarrow\)AH là đường cao của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow AH⊥BC\)tại H.

b) Xét \(\Delta BDH\)vuông tại D và \(\Delta CEH\)vuông tại E ta có:

BH = CH ( H là trung điểm của BC)

\(\widehat{DBH}=\widehat{ECH}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A)

\(\Rightarrow\Delta BDH=\Delta CEH\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow\)BD = CE ( 2 cạnh tương ứng)

c) Ta có:

AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)

BD = CE ( cmt)

\(\Rightarrow AB-BD=AC-CE\)

\(\Rightarrow AD=AE\)

\(\Rightarrow\Delta ADE\)cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\frac{180^o-\widehat{DAE}}{2}\)

Mà \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\)

Nên \(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)

Mặt khác 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow\)DE // BC.

d) Nối A với I.

Ta có: 

\(\hept{\begin{cases}HE=HM+ME\left(M\in HE\right)\\HM=EN\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow HE=EN+ME\)

\(\Rightarrow HE=MN\)

Xét \(\Delta AEN\)vuông tại E ta có:

\(\hept{\begin{cases}AN^2=AE^2+EN^2\left(Pitago\right)\\AE=AD\left(cmt\right)\\EN=HM\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow AN^2=AD^2+HM^2\)

\(\Rightarrow AN^2=AD^2+HI^2-MI^2\)

\(\Rightarrow AN^2=AD^2+HI^2-\left(NI^2-MN^2\right)\)

\(\Rightarrow AN^2=AD^2+HI^2-NI^2+HD^2\)

\(\Rightarrow AN^2=AD^2+HD^2+HI^2-NI^2\)

\(\Rightarrow AN^2=AH^2+HI^2-NI^2\)

\(\Rightarrow AN^2=AI^2-NI^2\)

\(\Rightarrow AI^2=AN^2+NI^2\)

\(\Rightarrow\Delta ANI\)vuông tại N ( Định lý Pitago đảo)

\(\Rightarrow IN⊥AN\)tại N.

Bình luận (0)
Nguyễn Đắc Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
7 tháng 4 2020 lúc 11:38

Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê  Anh  Quân
8 tháng 4 2020 lúc 19:41

Do tam giác ABC có

AB = 3 , AC = 4 , BC = 5

Suy ra ta được

(3*3)+(4*4)=5*5  ( định lý pi ta go) 

9 + 16 = 25

Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 7:19

a) Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta\)ABC có
AB2+AC2=BC2

thay AB=3cm, AC=4cm va BC=5cm, ta có:

32+42=52

=> 9+16=25 (luôn đúng)

=> đpcm

b) có D nằm trên tia đối của tia AC

=> D,A,C thằng hàng và A nằm giữa D và C

=> DA+AC=DC

=> DA+4=6

=>DA=2(cm)

áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABD vuông tại A có:

AB2+AD2=BD2

=> 32+22=BD2

=> 9+4=BD2

=> \(BD=\sqrt{13}\)(cm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tunh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 22:30

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC
AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

=>góc BAH=góc CAH

=>AH là phân giác của góc BAC

b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH chung

góc MAH=góc NAH

=>ΔAMH=ΔANH

=>AM=AN và MH=MN

=>AH là trung trực của MN

Bình luận (0)