Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
04-Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
dâu cute
7 tháng 12 2021 lúc 16:14

Độ cao , đặc điểm của các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng:

               Núi                 Đồi          Cao nguyên          Đồng bằng
   Độ cao trên 500m so với mực nước biển.từ 200m trên xuống so với địa hình xung quanh.thường cao trên 500m so với mực nước biển.dưới 200m so với mực nước biển.
   Đặc điểmnhô cao rõ rệt, đỉnh nhọn, sườn dốc.đỉnh tròn, sườn thoải.bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc.

địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.

 phần hoạt động kinh tế chủ yếu thì mk ko biết nên mong bạn thông cảm ạ ^^

 

dâu cute
7 tháng 12 2021 lúc 16:18

phần cao nguyên và phần đồng bằng khó nhìn nên mk viết lại ạ:

cao nguyên :

độ cao : thường cao trên 500m so với mực nước biển.

đặc điểm : bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc.

đồng bằng :

độ cao : dưới 200m so với mực nước biển.

đặc điểm : địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.

Ngô Ngọc Anh
2 tháng 11 2022 lúc 19:59

Cao nguyên

- Độ cao: Độ cao tuyệt đối trên 500m.

- Đặc điểm hình ảnh: Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, sườn dốc.

- Khu vực nổi tiếng: Cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc), cao nguyên Lâm Viên (Việt Nam), ...

- Giá trị kinh tế:

+ Trồng cây công nghiệp

+ Chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh quy mô lớn

Đồng bằng

- Độ cao: Độ cao tuyệt đối từ 200m đến 500m

- Đặc điểm hình thái: Gồm hai loại đồng bằng

+ Bào mòn: bề mặt hơi gợn sóng (Tiêu biểu ở Châu Âu, Canada, ...)

+ Bồi tụ: bề mặt bằng phẳng (Tiêu biểu ở Hoàng Hà, sông Hồng, sông Cửu Long, ...

- Giá trị kinh tế

+ Trồng cây lương thực, lương thực phát triển, dân cư đông đúc

+ Tập trung nhiều thành phố lớn

Núi

+ Núi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất

- Có 3 bộ phận: Đỉnh (nhọn), sườn (dốc), chân núi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)

- Phân loại núi:

+ Núi cao: Từ 2000m trở lên

+ Núi trung bình: Từ 1000m đến 2000m

+ Núi thấp: Dưới 1000m

 

-Đồi

+ đồi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất

- Có 3 bộ phận: Đỉnh (tròn), sườn (thoải), chân đồi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)

-độ cao của đồi so với vùng đất xung quanh thường ko quá 200m

đây bạn nhé

 

Thu Nguyệt
Xem chi tiết
Đặng Tuấn Minh
Xem chi tiết
Dương Đức Hà
24 tháng 3 2021 lúc 21:51

Nằm ở phía bắc Tây Nguyên, với vị thế địa - chính trị, địa - kinh tế quan trọng, tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, kết cấu hạ tầng từng bước được nâng cấp đồng bộ, Kon Tum có khá nhiều lợi thế để vươn lên thoát nghèo, phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa . . . Khảo sát, phân tích và đánh giá một cách bao quát, toàn diện về điều kiện tự nhiên và các đặc điểm kinh tế - xã hội là cơ sở quan trọng để Kon Tum hoạch định chiến lược phát triển phù hợp, khai thác hiệu quả những lợi thế, tiềm năng sẵn có, kết hợp hài hòa giữa phát huy nội lực và thu hút ngoại lực, tạo thành sức mạnh tổng hợp trong quá trình phát triển và hội nhập.

ko đúng thui kệ

Khách vãng lai đã xóa
L M T
24 tháng 3 2021 lúc 22:00

ngàn vạn lần xin đừng lấy ảnh Bác ra là avatar như vậy

Khách vãng lai đã xóa
56-6A1 Trần Thái Vũ
Xem chi tiết
Minh Hiếu
20 tháng 12 2021 lúc 22:24

Độ cao , đặc điểm của các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng:

               Núi                 Đồi          Cao nguyên          Đồng bằng
   Độ cao trên 500m so với mực nước biển.từ 200m trên xuống so với địa hình xung quanh.thường cao trên 500m so với mực nước biển.dưới 200m so với mực nước biển.
   Đặc điểmnhô cao rõ rệt, đỉnh nhọn, sườn dốc.đỉnh tròn, sườn thoải.bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn d
Ngô Thị Kiều Uyên
13 tháng 3 2022 lúc 8:22

Độ cao , đặc điểm của các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng:

               Núi                 Đồi          Cao nguyên          Đồng bằng
   Độ cao trên 500m so với mực nước biển.từ 200m trên xuống so với địa hình xung quanh.thường cao trên 500m so với mực nước biển.dưới 200m so với mực nước biển.
   Đặc điểmnhô cao rõ rệt, đỉnh nhọn, sườn dốc.đỉnh tròn, sườn thoải.

bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc

 

hải yến
15 tháng 3 2022 lúc 9:18

Độ cao , đặc điểm của các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng:

            Núi                 Đồi       Cao nguyên         Đồng bằng
   Độ cao Trên 500m so với mực nước biển.từ 200m trên xuống so với địa hình xung quanh.thường cao trên 500m so với mực nước biển.dưới 200m so với mực nước biển.
   Đặc điểmnhô cao rõ rệt, đỉnh nhọn, sườn dốc.đỉnh tròn, sườn thoải.bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc
Đỗ Thanh Ba
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Anh
2 tháng 11 2022 lúc 20:05

Cao nguyên

- Độ cao: Độ cao tuyệt đối trên 500m.

- Đặc điểm hình ảnh: Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, sườn dốc.

- Khu vực nổi tiếng: Cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc), cao nguyên Lâm Viên (Việt Nam), ...

- Giá trị kinh tế:

+ Trồng cây công nghiệp

+ Chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh quy mô lớn

Đồng bằng

- Độ cao: Độ cao tuyệt đối từ 200m đến 500m

- Đặc điểm hình thái: Gồm hai loại đồng bằng

+ Bào mòn: bề mặt hơi gợn sóng (Tiêu biểu ở Châu Âu, Canada, ...)

+ Bồi tụ: bề mặt bằng phẳng (Tiêu biểu ở Hoàng Hà, sông Hồng, sông Cửu Long, ...

- Giá trị kinh tế

+ Trồng cây lương thực, lương thực phát triển, dân cư đông đúc

+ Tập trung nhiều thành phố lớn

Núi

+ Núi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất

- Có 3 bộ phận: Đỉnh (nhọn), sườn (dốc), chân núi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)

- Phân loại núi:

+ Núi cao: Từ 2000m trở lên

+ Núi trung bình: Từ 1000m đến 2000m

+ Núi thấp: Dưới 1000m

Đồi

+ đồi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất

- Có 3 bộ phận: Đỉnh (tròn), sườn (thoải), chân đồi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)

-độ cao của đồi so với vùng đất xung quanh thường ko quá 200m

Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
Ngọc Nam Nguyễn k8
11 tháng 4 2022 lúc 23:56

Tham Khảo

Câu 2:

a) Khu vực đồi núi

-Các thế mạnh:

+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.

+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.

Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.

+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.

+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.

-Các mặt hạn chế:

Ở nhiều vùng núi, địa hình chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng. Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi xảy ra các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất. Tại các đứt gãy sâu còn có nguy cơ phát sinh động đất. Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét hại….thường gây tác hại lớn cho sản xuất và đời sống dân cư.

b)Khu vực đồng bằng

– Các thế mạnh:

+Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông snar, mà nông sản chính là lúa gạo.

+Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên như thủy sản, khoáng sản và lâm sản.

+Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thương mại.

+Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.

– Hạn chế: Các thiên tai như bão, lụt, hạn hán…thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

Câu 1:

Sự khác biệt rõ rệt giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là độ cao  hướng núi. Vùng núi Đông Bắc chủ yếu là núi trung bình  núi thấp, địa hình núi hướng vòng cung chiếm ưu thế. Vùng núi Tây Bắc có các dãy núi cao đồ sộ nhất cả nước, địa hình núi hướng Tây Bắc – Đông Nam là chủ yếu. - Vòng cung.  
kodo sinichi
12 tháng 4 2022 lúc 10:53

refer

Câu 2:

a) Khu vực đồi núi

-Các thế mạnh:

+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.

+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.

Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.

+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.

+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.

-Các mặt hạn chế:

Ở nhiều vùng núi, địa hình chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng. Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi xảy ra các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất. Tại các đứt gãy sâu còn có nguy cơ phát sinh động đất. Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét hại….thường gây tác hại lớn cho sản xuất và đời sống dân cư.

b)Khu vực đồng bằng

– Các thế mạnh:

+Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông snar, mà nông sản chính là lúa gạo.

+Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên như thủy sản, khoáng sản và lâm sản.

+Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thương mại.

+Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.

– Hạn chế: Các thiên tai như bão, lụt, hạn hán…thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

Câu 1:

Sự khác biệt rõ rệt giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là độ cao và hướng núi. Vùng núi Đông Bắc chủ yếu là núi trung bình và núi thấp, địa hình núi hướng vòng cung chiếm ưu thế. Vùng núi Tây Bắc có các dãy núi cao đồ sộ nhất cả nước, địa hình núi hướng Tây Bắc – Đông Nam là chủ yếu. - Vòng cung.  

Kudo Shinichi AKIRA^_^
12 tháng 4 2022 lúc 11:40

Refer

Câu 1:

Sự khác biệt rõ rệt giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là độ cao  hướng núi. Vùng núi Đông Bắc chủ yếu là núi trung bình  núi thấp, địa hình núi hướng vòng cung chiếm ưu thế. Vùng núi Tây Bắc có các dãy núi cao đồ sộ nhất cả nước, địa hình núi hướng Tây Bắc – Đông Nam là chủ yếu. - Vòng cung.  

Câu 2:

a) Khu vực đồi núi

-Các thế mạnh:

+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.

+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.

Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.

+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.

+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.

-Các mặt hạn chế:

Ở nhiều vùng núi, địa hình chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng. Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi xảy ra các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất. Tại các đứt gãy sâu còn có nguy cơ phát sinh động đất. Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét hại….thường gây tác hại lớn cho sản xuất và đời sống dân cư.

b)Khu vực đồng bằng

– Các thế mạnh:

+Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông snar, mà nông sản chính là lúa gạo.

+Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên như thủy sản, khoáng sản và lâm sản.

+Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thương mại.

+Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.

– Hạn chế: Các thiên tai như bão, lụt, hạn hán…thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

Đặng bình minh
Xem chi tiết
chàng trai 16
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Thúy
22 tháng 3 2016 lúc 22:17

địa hình nước ta là 3/4 là đồi núi , 1/4 là đồng bằng .

Minh Hiền Trần
23 tháng 3 2016 lúc 8:33

ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
*Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tìch nhưng chủ yếu là đồi níu thấp
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích
- 60% diện tích là đồi núi thấp,tính cả đồng bằng là 85%,chỉ có 1% là núi cao
*Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng:
- Đia hình được trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt thấp dần từ nội địa ra biển: đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa.
- Hướng nghiêng: cao ở phía đông Bắc và thấp dần về phía Tây Nam
- Có hai hướng chính:Tây Bắc-Đông Nam và hướng vòng cung.
*Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa:

- Lớp vỏ phong hóa dày, vụn bở

- Địa hình dễ bị cắt xẻ, xâm thực, xói mòn
*Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người: làm xuất hiện nhiều cảnh quan nhân tạo nhưng cũng làm cho địa hình nguyên thủy biến dạng, lũ lụt, sạt lở đất.

+ Thuận lợi:
     Khoáng sản: địa hình đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh:đồng,chì,thiếc... nguồn gốc ngoại sinh:boxit,apatit,đá vôi... là nguyên liệu, nhiên liệu cho ngành công nghiệp.
    Rừng, đất trồng: Rừng giàu có về thành phần động vật, thực vật nhiều loài quý hiếm,cao nguyên, thung lũng tạo điều kiện hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả,chăn nuôi phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến, tiêu dùng...
    Đất trồng: đất vùng bán bình nguyên, trung du trồng cây công nghiệp, ăn quả, lương thực
   Thủy năng: Sông ngòi có tiềm năng thủy điện lớn
   Du lịch: Miền núi có điều kiện để phát triển du lịch: tham quan nghỉ dưỡng, sinh thái
 + Hạn chế:
    Địa hình đồi núi gây trở ngại cho dân sinh phát triển kinh tế-xã hội
    Địa hình bị chia cắt mạnh lắm sông suối,hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại giao thông
    Khai thác tài nguyên giao lưu kinh tế các vùng khó khăn
    Thiên tai: mưa nhiều, độ dốc lớn, lũ nguồn, lũ quét,xói mòn...
                   các đứt gãy sâu có nguy cơ động đất
                   lốc, mưa đá, sương muối, rét hại tác hại lớn đời sống dân cư, sản xuất...

 

Thanh Kim
6 tháng 6 2018 lúc 21:02

Thuận lợi :
- Đối với công nghiệp là nơi tập trung nhiều tiềm năng để phát triển
+ Dự trữ thủy năng để phát triển thủy điện
+ Tập trung các mỏ khoáng sản tạo khả năng phát triển công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản
- Đối với Nông, Lâm nghiệp :
+ Tài nguyên rừng và đất rừng phong phú tạo điều kiện để phát triển lân nghiệp
các cao nguyên thuận lợi để hình thành nên các vùng chuyên canh cây công nghiệp , cây ăn quả và chăn nuôi gia súc
+ Đối với du lịch : phong cảnh đẹp , khí hậu mát mẻ thuận lợi để hình thành lên các điểm du lịch nổi tiếng
khó khăn:
+ địa hình bị chia cắt mạnh , là nơi xảy ra nhiều thiên tai, gây ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế xã hội ( giao thông, khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng..)
+ các hiện tượng thiên nhiên, thời tiết khắc nghiệt ( rét đậm, rét hại ,sương muối...)ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe của dân cư
+ Có nguy cơ phát sinh động đất
+ Nạn phá rừng
+ Thiếu đất trồng trọt và khan hiếm nước vào mùa khô..

Long Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hiếu
22 tháng 12 2021 lúc 4:55

Tham khảo

 

Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ

Vùng Đồng bằng sông Hồng bao gồm đồng bằng châu thổ màu mỡ, dải đất rìa trung du với một số tài nguyên khoáng sản, tài nguyên du lịch và vịnh Bắc Bộ giàu tiềm năng.

+ Diện tích 14.806 km² chiếm 5% diện tích và 21% dân số cả nước (năm 2002).

+ Các tỉnh, thành phố: Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình và Vĩnh Phúc

- Vị trí tiếp giáp:

   + Phía Bắc, Đông Bắc giáp Trung du và miền núi Bắc Bộ.

   + Phía Tây giáp Tây Bắc.

   + Phía Nam giáp Bắc Trung Bộ.

   + Phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ.

→ Ý nghĩa: Giáp Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ (2 vùng có nguồn cung cấp tài nguyên, nguyên liệu).

Quan sát hình 20.1, hãy xác định:

- Ranh giới giữa Đồng bằng sông Hồng với các vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.

- Vị trí đảo Cát Bà, đảo Bạch Long Vĩ.