Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
An An
Xem chi tiết
An An
26 tháng 4 2021 lúc 20:05

mình xin hình nhé

 

Chi Chi
Xem chi tiết
tam mai
17 tháng 7 2019 lúc 13:28

a. Xét tam giác BFA cs: FE là đường trung trực đồng thời là đường cao

=> tam giác BFA cân tại F=>BF=FA

Nguyễn Thị Hồng Minh
Xem chi tiết
Jinka Yaruki
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2020 lúc 20:34

a) Ta có: Đường trung trực của AB cắt BC tại F(gt)

⇒F nằm trên đường trung trực của AB

⇒FA=FB(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)

b) Ta có: Đường trung trực của AB cắt BC tại F và AB tại E(gt)

⇔FE là đường trung trực của AB

⇔FE⊥AB

Ta có: HF⊥AC(gt)

AB⊥AC(ΔABC vuông tại A)

Do đó: HF//AB(định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Ta có: HF//AB(cmt)

FE⊥AB(cmt)

Do đó: HF⊥EF(định lí 2 từ vuông góc tới song song)

c) Xét tứ giác AHFE có

\(\widehat{AHF}=90^0\)(FH⊥AC)

\(\widehat{HAE}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

\(\widehat{FEA}=90^0\)(FE⊥AB)

Do đó: AHFE là hình chữ nhật(dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

⇒FH=AE(hai cạnh đối trong hình chữ nhật AHFE)

Mint_ Slimey
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
9 tháng 8 2019 lúc 11:06

   

a) Vì EF là đường trung trực của AB nên FA = FB ( Theo định lý về t/c đường trung trực của đoạn thẳng)

b)Vì \(\hept{\begin{cases}EF\perp AB\\AC\perp AB\end{cases}}\Rightarrow EF//AC\)

Vì \(\hept{\begin{cases}EF//AC\\FH\perp Ac\end{cases}}\Rightarrow EF\perp FH\left(đpcm\right)\)

c) Xét \(\Delta AEH\)và \(\Delta HFE\)có:

           \(\widehat{AHE}=\widehat{HEF}\)(so le trong)

            AF: cạnh chung

            \(\widehat{AEH}=\widehat{HFE}\)(so le trong,\( AE//FH\))

Suy ra \(\Delta AEH=\)\(\Delta HFE\left(c-g-c\right)\)

Suy ra FH = AE ( hai cạnh tương ứng)

d) Chứng minh EH là đường trung bình sau đó suy ra đpcm

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Linky Mocie
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2022 lúc 9:39

a: Ta có:F nằm trên đường trung trực của AB\

nên FA=FB

b: Xét tứ giác AEFH có

góc AEF=góc AHF=góc HAE=90 độ

Do đo:AEFH là hình chữ nhật

Suy ra: FH vuông góc với FE

c: ta có: AEFHlà hình chữ nhật

nên FH=AE

Phương Thúy
Xem chi tiết
hello sunshine
14 tháng 5 2019 lúc 20:42

a) Xét tam giác AEF và tam giác BEF, có:

AE = BE (Tính chất đường trung trực)

góc AEF = góc BEF = 90o (Tính chất đường trung trực)

EF : cạnh chung

Vậy tam giác AEF = tam giác BEF (c. g. c)

=> AF = BF (2 cạnh tương ứng)

b) Ta có: EF _|_ AE (gt)

AH _|_ AE (gt)

=> EF // AH (Quan hệ từ _|_ -> //) (1)

Lại có: góc AEF = 90o

Mà góc AEF = góc HFE ( Vì 2 góc này ở vị trí trong cùng phía)

Nên: góc HFE = 90o

Hay: FH _|_ EF (đpcm)

c) Ta có: AE _|_ AH (gt)

FH _|_ AH (gt)

=> AE // FH (Quan hệ từ _|_ -> //) (2)

Từ (1), (2) => FH = AE (Quan hệ hai đầu chắn)

d) Ta có: FH = AE (chứng minh câu c)

Mà: BE = AE ( Tính chất đường trung trực)

Nên: FH = BE

Xét tam giác BEF và tam giác HFE, có:

BE = FH (cmt)

góc BEF = góc HFE = 90o

EF: cạnh chung

=> Tam giác BEF = tam giác HFE (c. g. c)

Do đó: BF = HE (2 cạnh tương ứng) (3)

Mk chỉ co thể làm đến đây thôi, các phần còn lại bạn tự làm nhé!

therese hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2022 lúc 13:30

a: Ta có: F nằm trên đương trung trực của AB

nên FA=FB

b: Xét ΔABC có

E là trung điểm của AB

FE//AC
Do đó: F là trung điểm của CB

Xét tứ giác AEFH có góc AEF=góc AHF=góc HAE=90 độ

nên AEFH là hình chữ nhật

Suy ra: FH vuông góc với FE