Hình dung: Khung cảnh thiên nhiên qua cái nhìn của nhân vật An.
1. Cho biết khung cảnh và vẻ đẹp phong phú, sống động thiên nhiên Rừng U Minh qua cái nhìn của nhân vật An.
Khung cảnh thiên nhiên của rừng U Minh qua cái nhìn của nhân vật An được hiện lên với đầy nhựa sống. Trong khu rừng ấy có sự kết hợp giữa vẻ đẹp của các loài vật, loài cây cùng những sự vật của thiên nhiên như trời, ánh sáng, đầu hoa tràm, sông ngòi… Nó tạo cảm giác như là nó bao qua một lớp thủy tinh. Cảnh trong rừng U Minh đẹp tựa chốn bồng lai tiên cảnh.
Em hãy tìm hiểu cảnh thiên nhiên trong sáu câu thơ đầu:
– Đặc điểm của không gian trước lầu Ngưng Bích (chú ý không gian mở ra theo chiều rộng, chiều xa, chiều cao qua cái nhìn của nhân vật).
– Thời gian qua cảm nhận của Thúy Kiều (chú ý hình ảnh trăng, “mây sớm đèn khuya”).
– Qua khung cảnh thiên nhiên có thể thấy Thúy Kiều đang ở trong hoàn cảnh, tâm trạng như thế nào? Từ ngữ nào góp phần diễn tả hoàn cảnh và tâm trạng ấy?
- Trong sáu câu thơ đầu, khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích với không gian, thời gian được nhìn qua góc nhìn của Thúy Kiều
+ Hoàn cảnh: bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, cô đơn tội nghiệp
- Cảnh vật trước lầu Ngưng Bích mênh mông, rộng lớn, tô đậm tình cảnh cô đơn, trơ trọi của Kiều: non xa, trăng gần, bốn bề bát ngát xa trông, non xa, trăng gần…
- Bao quanh Kiều là không gian, thời gian tuần hoàn đến nhàm chán càng nhấn đậm tình cảnh cô đơn, buồn tủi của Kiều
- Hoàn cảnh, kết hợp với cảnh vật khiến tâm trạng của Kiều chứa đầy uất ức, hờn tủi trước sự bế tắc không cách nào thoát ra được.
Cảnh sắc thiên nhiên rừng U Minh được nhà văn tái hiện qua cái nhìn của ai? Em hãy nhận xét khả năng quan sát và cảm nhận về thiên nhiên của nhân vật ấy?
– Cảnh sắc thiên nhiên rừng U Minh được nhà văn tái hiện qua cái nhìn của An.
– Khả năng quan sát và cảm nhận về thiên nhiên của An về thiên nhiên sâu sắc, tinh tế.
Câu 3. Tìm hiểu nhân vật Sơn( cậu bé giàu lòng trắc ẩn) qua 3 giai đoạn:
(1) Cảm xúc của Sơn trước khung cảnh thiên nhiên và cảnh sinh hoạt trong gia đình.
Yếu tố | Chi tiết miêu tả | Cảm xúc của Sơn |
Khung cảnh thiên nhiên | - Ngày hôm qua: | - Nhìn ra ngoài sân, Sơn thấy:
|
- Sau một đêm mưa rào: | ||
(?) Em có nhận xét gì về những hình ảnh thiên nhiên được miêu tả trong phần đầu truyện ngắn? Cảm xúc của cậu bé Sơn trước trước cảnh vật đó khiến em hiểu gì về nhân vật này? |
(2) Thái độ và suy nghĩ của hai chị em Sơn với những người bạn nghèo.
(3) Hành động cho áo của hai chị em Sơn.
Hình ảnh thiên nhiên, con người, cảnh sinh hoạt,... hiện ra qua đôi mắt của nhân vật nào? Việc chọn điểm nhìn như vậy có ý nghĩa gì?
- Hình ảnh thiên nhiên, con người, cảnh sinh hoạt hiện ra qua đôi mắt của người kể chuyện và người kể chuyện đã đặt điểm nhìn quan sát ở nhân vật Thanh giúp những chi tiết hiện lên thêm phần chân thực, sống động.
Câu 2 (trang 52, SGK Ngữ văn 6, tập 2)
Đề bài: Hình ảnh thiên nhiên, con người, cảnh sinh hoạt,... hiện ra qua đôi mắt của nhân vật nào? Việc chọn điểm nhìn như vậy có ý nghĩa gì?
Hình ảnh thiên nhiên, con người, cảnh sinh hoạt được hiện ra qua đôi mắt của nhân vật Thanh. Đây là nhân vật chính, xuyên suốt tác phẩm. Việc lựa chọn điểm nhìn như vậy vừa phác họa bức tranh toàn cảnh của thiên nhiên, con người; lại vừa có thể biểu thị nội tâm, suy nghĩ của nhân vật chính trước cảnh vật.
cảnh đánh cá ra khơi trong khung cảnh thiên nhiên như thế nào trong khung cảnh thiên nhiên đó hình ảnh nào được miêu tả nổi bật hãy trình bày cảm nhận của em về hình ảnh đó
Bài làm (Tham khảo)
Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi đã được nhà thơ Tế Hanh miêu tả thành công trong bài thơ “Quê hương”:
“Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá”.
Trước hết, câu thơ đầu tiên cho ta thấy đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào một buổi bình minh khi gió yên, biển lặng - một không gian tinh khôi, mới mẻ, trong sáng. (Có lẽ nào đây không phải là một ngày đẹp trời hứa hẹn một chuyến ra đầy thắng lợi hay sao?) Và hiện ra trong không gian ấy là hình ảnh con thuyền ra khơi:
“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang”.
Phép tu từ so sánh chiếc thuyền với các động từ, tính từ “hăng, phăng, vượt” cho thấy sức mạnh, khí thế hứng khởi, dũng mãnh của đoàn thuyền đang lướt sóng ra khơi, gợi hình ảnh người dân làng chài “dân trai tráng” khoẻ mạnh, vạm vỡ. Có lẽ nào đó không phải bức tranh lao động sinh động và khoẻ khoắn hay sao? Ngoài ra, hình ảnh cánh buồm - linh hồn con thuyền cũng được Tế Hanh miêu tả tinh tế trong hai câu thơ cuối:
“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”.
Tế Hanh đã so sánh cánh buồm - một vật cụ thể, hữu hình với mảnh hồn làng - một thứ trìu tượng, vô hình. Nó giúp cảnh buồm giản đơn hiện ra thật linh thiêng, kì vĩ, lớn lao, trở thành linh hồn làng chài, biểu tượng quê hương; như tiếp thêm sức mạnh, niềm tin cho người dân đánh bắt cá ngoài biển khơi. Cuối cùng, nghệ thuật nhân hoá qua động từ “rướn” cùng màu sắc và tư thế “thâu góp gió” đã cho ta thấy sức vươn của con thuyền và sự bay bổng, lãng mạn của nó. Ôi, hình ảnh đoàn thuyền ra khơi thật sinh động, hấp dẫn, gợi cảm và gây ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc biết bao!
phân tích hình ảnh thơ dặc sắc : cánh buồm giương to .... thâu tóm gió ....
Nhận xét về bức tranh thiên nhiên trên đường từ Bạch Đế đến Giang Lăng được miêu tả trong bài thơ (thiên nhiên được quan sát, miêu tả qua cái nhìn của ai, trong hoàn cảnh nào, vẻ đẹp riêng của thiên nhiên nơi đây...).
- Bức tranh thiên nhiên trên đường từ Bạch Đế đến Giang Lăng được quan sát, miêu tả qua cái nhìn của tác giả Lý Bạch khi ông đang trên thuyền rời Bạch Đế về Giang Lăng.
- Bài thơ được viết trong hoàn cảnh chia xa nhưng khung cảnh không mang nét tiếc nuối, buồn bã mà rất hùng vĩ, rực rỡ, thanh thản. Khung cảnh thiên nhiên giữa con người với cảnh vật như hòa làm một. Dù không nhắc đến thác nước và núi non nhưng qua ngòi bút tài hoa người đọc vẫn có thể cảm nhận được bức tranh thiên nhiên lúc đó.
Câu 1: Các văn bản văn xuôi nào miêu tả cảnh thiên nhiên ? Nhận xét khung cảnh thiên nhiên ở mỗi bài .(viết ngắn gọn thôi ạ )
Câu 2 : viết đoạn văn ( 7 đến 10 câu )nêu cảm nhận về :
A) Nhân vật ''DẾ MÈN ''
B)Nhân vật ''NGƯỜI ANH TRAI ''
C)Nhân vật ''LƯỢM''
Anh chưa hiểu ý câu 1 cho lắm em ạ!
Câu 2 thì em nêu những ý đặc sắc nhất: giới thiệu nhân vật, ngoại hình, tính cách, những đặc sắc nghệ thuật thể hiện rõ nhân vật, điểm em thích nhất của nhân vật, ý nghĩa hình tượng nhân vật!