giải thích các cách ứng phó với bạo lực học đường
Trình bày cách ứng phó với bạo lực học đường?
- Để ứng phó với bạo lực học đường:
+ Trước khi xảy ra bạo lực: cần cố gắng để giải quyết mâu thuẫn hoặc nhờ người lớn can thiệp.
+ Trong khi xảy ra bạo lực: nhanh chóng rời khỏi vị trí, tình huống nguy hiểm và kịp thời nhờ sự hỗ trợ của người khác.
+ Sau khi xảy ra bạo lực: nhờ sự trợ giúp của gia đình, nhà trường về sức khoẻ và tâm lí nếu thấy có sự bất ổn.
Cách ứng phó phòng tránh bạo lực học đường
- Rèn luyện sự kìm chế cảm xúc , sống hòa đồng thân thiện với bạn bè
- Khéo léo trong giải quyết mâu thuẫn và không để bị lôi kéo vào bạo lực
- Hạn chế hoặc tránh phim ảnh , trò chơi bạo lực
...
Câu 1. Theo em, hành vi học sinh đánh nhau, gây rối trật tự an ninh trong nhà trường và nơi công cộng có phải là bạo lực học đường không ? Vì sao? Liên hệ những việc học sinh cần làm để ứng phó với bạo lực học đường?
Những hành vi trên đều là bạo lực học đường, không chỉ trong phạm vi nhà trường vì hậu quả của mỗi hành vi trên đều gây hậu quả khôn lường, nghiêm trọng đối với cả người bạo lực và nạn nhân bị bạo lực. Những hành vi bạo lực học đường đều nhắm đến mặt tâm lí, tinh thần và thể xác của nạn nhân-người bị bạo lực, tùy vào mức độ của hành vi nhưng thậm chí nếu vượt quá giới hạn trong mỗi hành vi thì sẽ xảy ra những điều không mong muốn. Những biện pháp để khắc phục, hạn chế và ứng phó với bạo lực học đường:
1.Giáo dục và nâng cao nhận thức
Khuyến khích học sinh chia sẻ, thảo luận, đưa ra ý kiến của bản thân về vấn đề bạo lực học đường.
2.Cơ sở vật chất
Đảm bảo trường học có đủ hệ thống an ninh để phòng cho những hành vi bạo lực, bắt nạt hay quấy rối. Nhưng điều này phải có sự đồng thuận về phía phụ huynh, học sinh và những người có liên quan vì nếu chưa có sự đồng thuận sẽ có thể dẫn đến mặt tiêu cực.
Thiết lập nội quy rõ ràng về bạo lực học đường.
Nâng cao nhận thức của từng phụ huynh, học sinh, giáo viên, cán bộ trong nhà trường để hạn chế những hành vi bạo lực không đáng có.
Sẽ thật may mắn nếu có thêm những người hỗ trợ tâm lý cho người bạo lực và nạn nhân bị bạo lực. Người hay đi bạo lực người khác cũng chịu sức ép không kém, cũng có thể do môi trường, cuộc sống sinh hoạt hay quá khứ mà gây nên tâm lí nổi loạn hiện tại.Còn người bị bạo lực thì thường khá nhạy cảm hoặc khủng hoảng về mặt tâm lí, thể xác chỉ là một phần nhỏ.
Cần phải có sự đồng hành, hỗ trợ từ phía phụ huynh, hãy cùng lắng nghe, trò chuyện cùng với con trẻ để giảm thiểu phần nào nỗi lo lắng hay khủng hoảng về mặt tâm lí.
Ghi nhận những hành vi tích cực, hòa đồng trong các mối quan hệ trường học.
Để giảm thiểu và ứng phó với bạo lực học đường, đầu tiên sẽ là bản thân, người thân, nhà trường và cộng đồng. Bởi đây không phải là câu chuyện của riêng cá nhân nào đó nữa, mà sẽ là câu chuyện của cả một cộng đồng. Cần có sự quan tâm, lắng nghe từ nhiều phía sẽ tốt hơn là thờ ờ hoặc bao che.Hy vọng câu trả lời này sẽ giúp ích cho bạn! Mình ghi hơi dài! Bạn tóm tắt lại đỡ mình nhé!!
Hãy cho biết, hành vi bạo lực học đường là hành vi vi phạm kỉ luật hay pháp luật? Giải thích lí do?
Hành vi bạo lực học đường là hành vi kỉ luật,vì kỉ luật mà nhà trường quy định.Nếu vi phạm kỉ luật quá nhiều lần sẽ bị đuổi học,gọi phụ huynh.
Trường học nào cũng cần có kỉ luật,vì khi có kỉ luật thì những em học sinh sẽ có những hành vi chuẩn mực,cư xử đúng đắn.
Sống có đạo đứcSống có kỉ luật
Tuân theo pháp luật
Chăm ngoan học giỏi, lễ phép với mọi người
Vâng lời, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà, cha mẹ
Luôn đi học đúng giờ
Chấp hành đầy đủ các quy định của nhà trường đề ra
Xử lí chất thải trước khi đổ vào nguồn nước
Không đi xe máy trên vỉa hè dành cho người đi bộ
pháp luật là quy tắc sử xự chung, có tính chất bắt buộc, do nhà nước ban hành được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. kỉ luật là những quy định quy ước ở một tập thể, ở một cộng đồng người ở phạm vi hẹp hơn
Sống có đạo đứcSống có kỉ luật
Tuân theo pháp luật
Chăm ngoan học giỏi, lễ phép với mọi người
Vâng lời, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà, cha mẹ
Luôn đi học đúng giờ
Chấp hành đầy đủ các quy định của nhà trường đề ra
Xử lí chất thải trước khi đổ vào nguồn nước
Không đi xe máy trên vỉa hè dành cho người đi bộ
viết bài văn nghị luật về bạo lực học đường ( không chép mạng) đầy đủ giải thích vấn đề, hiện trạng, nguyên nhân,hậu quả , giải pháp, đưa ra bài học cho bản thân
Trường em có hiện tượng bạo lực học đường không? Theo em, hành vi bạo lực học đường đã gây nên những hậu quả như thế nào? Em và các bạn cần làm gì để phòng chống các hành vi bạo lực học đường?
Trường em có chuyện bạo lực học đường. Do các bạn tức giận khi thua đá bóng. Nó đã gây ra mất mát gãy chân, gãy tay và bị nghỉ học. Em phải tuyên truyền với mọi người. Ngăn cản những hành vi đánh nhau, giải thích cho mọi người hiểu chuyện bạo lực học đường là không đúng.
Trả lời:
- Trường em có xảy ra việc bạo lực học đường.
- Theo em hành vi bạo lực học đường sẽ mang lại nỗi sợ cho nhiều người, sinh ra nhiều bệnh liên quan đến tâm thần, bị thương, mang lại sự đau thương cho nhiều người, ám ảnh,...Có nhiều hiện tượng bị trầm cảm.
- Để phòng chống việc bạo lực học đường em và các bạn sẽ dựng mối quan hệ bạn bè vững bền, tạo sự đoàn kết, mọi người đều hòa đồng, hoặc nếu có xảy ra hiện tượng đó em sẽ báo cáo cho nhà trường để chấn chỉnh lại những người bạn tạo ra bạo lực học đường đó.
Em tham khảo nhé!!!!.
trường em thường xuyên xảy ra bạo lực học đường,những hành vi này thường là do xích mích gây ra, theo em những hành vi đó đã gây ra những thương tích ,nỗi sợ,ám ảnh ko đáng có.Chúng ta cần tuyên truyền với mn ,tạo dựng nên mối quan hệ bạn bè,nếu xảy ra những vụ việc đó ,ta cần báo cáo với các thầy cô gần đó để giải quyết sự việc.
Em hãy cho biết các ý kiến dưới đây đúng hay sai. Vì sao?
a) Bạo lực học đường chỉ có một biểu hiện là đánh nhau.
b) Bạo lực học đường do nhiều nguyên nhân gây ra.
c) Bạo lực học đường chỉ gây ra tác hại về sức khoẻ thể chất.
d) Việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm riêng của ngành Giáo dục.
Tham khảo:
a) Sai. Bởi vì bạo lực học đường có nhiều biểu hiện như: đánh đập, ngược đãi, chê bai, lăng mạ, chửi bới, đe doạ, khủng bố, cô lập, lan truyền những thông tin sai sự thật về người học,... xảy ra trong cơ sở giáo dục.
b) Đúng. Nguyên nhân của bạo lực học đường:
Do đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh.Do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống.Do ảnh hưởng từ môi trường gia đình, môi trường xã hội không lành mạnh.Do sự thiếu quan tâm từ cơ sở giáo dục,..c) Sai. Bạo lực học đường không những gây ra tác hại về thể chất, mà còn để lại ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lí, tinh thần của người bị hại, để lại hậu quả nặng nề đối với gia đình, nhà trường, xã hội.
d) Sai. Bởi vì tất cả mọi người đều cần có trách nhiệm phòng, chống bạo lực học đường.
Tự bản thân học sinh phải nhận thức được mối nguy hiểm của bạo lực học đường và trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ năng để tránh.Gia đình phải quan tâm đến con cái nhiều hơn. Nhà trường cần nâng cao tầm quan trọng trong việc dạy bảo học sinh hiệu quả nhất, luôn quan sát, quan tâm về cả bên ngoài lẫn nhận thức của các em trong các vấn đề.Tham khảo:
a) Sai. Bởi vì bạo lực học đường có nhiều biểu hiện như: đánh đập, ngược đãi, chê bai, lăng mạ, chửi bới, đe doạ, khủng bố, cô lập, lan truyền những thông tin sai sự thật về người học,... xảy ra trong cơ sở giáo dục.
b) Đúng. Nguyên nhân của bạo lực học đường:
Do đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh.Do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống.Do ảnh hưởng từ môi trường gia đình, môi trường xã hội không lành mạnh.Do sự thiếu quan tâm từ cơ sở giáo dục,..
c) Sai. Bạo lực học đường không những gây ra tác hại về thể chất, mà còn để lại ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lí, tinh thần của người bị hại, để lại hậu quả nặng nề đối với gia đình, nhà trường, xã hội.
d) Sai. Bởi vì tất cả mọi người đều cần có trách nhiệm phòng, chống bạo lực học đường.
Tự bản thân học sinh phải nhận thức được mối nguy hiểm của bạo lực học đường và trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ năng để tránh.Gia đình phải quan tâm đến con cái nhiều hơn. Nhà trường cần nâng cao tầm quan trọng trong việc dạy bảo học sinh hiệu quả nhất, luôn quan sát, quan tâm về cả bên ngoài lẫn nhận thức của các em trong các vấn đề.
em hãy đánh giá về bạo lực học đường hiện nay và cho biết giải pháp cho việc bạo lực học đường
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thi trường ,giáo dục đào tạo ngày càng có chất lượng cao về tri thức. Bên cạnh những mặt tích cực của nền giáo dục , Bạo lực học đường đang chở thành vấn đề nhức nhối trong toàn nghành giáo dục. Khi nhắc tới Bạo lực học đường , bạn nghĩ ngay đến việc các bạn nam sinh đánh nhau vì nhứng lí do tức cười như : nhìn đểu , sĩ diện trước mặt bạn gái… Hiện nay, xu hướng bạo lực hoc đường đang lan sang cả nữ sinh và ngày cang gia tăng
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thi trường ,giáo dục đào tạo ngày càng có chất lượng cao về tri thức. Bên cạnh những mặt tích cực của nền giáo dục , Bạo lực học đường đang chở thành vấn đề nhức nhối trong toàn nghành giáo dục. Khi nhắc tới Bạo lực học đường , bạn nghĩ ngay đến việc các bạn nam sinh đánh nhau vì nhứng lí do tức cười như : nhìn đểu , sĩ diện trước mặt bạn gái… Hiện nay, xu hướng bạo lực hoc đường đang lan sang cả nữ sinh và ngày cang gia tăng
1. Bạo lực học đường
Bạo lực học đường hiện nay thực sự đang trở thành một mối lo lắng và quan tâm lớn của toàn xã hội. Thông thường khi nới tới hai từ “bạo lực” chúng ta chỉ nghĩ tới các bạn học sinh nam sinh đánh nhau, những người ưa thích dùng sức mạnh cơ bắp với người khác. Nhưng trên thực tế hiện nay cho thế những hành vi bạo lực này không chỉ xảy ra ở các bạn nam mà còn ở không ít các bạn gái. Trong hai năm trở lại đây nổi cộm lên vấn đề nữ sinh đánh nhau, từ vụ việc đầu tiên năm 2009 của nữ sinh Hà Nội, sau đó là lần lượt các vụ bạo lực học đường khác được quay thành clip và tung lên mạng như hiện nay. Khi xem xong những đoạn clip như vậy thì không có ai có thể không bàng hoàng cũng như bức xúc và tức giận. mà những đoạn video đó cũng chỉ là một góc rất nhỏ trong tình trạng bạo lực học đường hiện nay , ngoài xã hội thực chất vẫn còn vô vàn các vụ bạo lực mà có thể còn chưa được khai phá. 2. Đối tượng tham gia
Theo báo cáo của vụ học sinh sinh viên,viện khoa học giáo dục Việt Nam thì đối tượng tham gia đánh nhau là phần lớn học sinh cuối cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông. Đây là lứa tưổi mà sinh lý các em có nhiều biến đổi,suy nghĩ bồng bột, thích tự mình giải quyết các mâu thuẫn,dễ bị bạn bè rủ rê lôi kéo. 3. Hình thức bạo lực
Trước đây bạo lực học đường chỉ xảy ra bình thường với các hình thức đơn giản như các hành động chửi bới hay xúc phạm lăng mạ, xỉ nhục hoặc trà đạp nhân phẩm,làm tổn thương về mặt tinh thần con người bằng những lời nói. Hoặc một hình thức khác là đánh đập tra tấn trực tiếp lên thân thể khiến sức khỏe bị tổn hại, và việc bạo lực chỉ xảy ra qua các hành động đấm đá hoặc gậy gộc. nhưng hiện nay hình thức bạo lực học đường lại táo bạo hơn nhiều với những hung khí như dao kéo khiến khả năng thương tích lớn hơn gây ra xây xát, chảy máu, tinh thần hoảng loạn, chấn động tâm lý… * Thông tin tuyển sinh mới nhất văn bằng 2 trung cấp dược đi học ngay tại trường trung cấp y khoa Pasteur Hà Nội năm 2016 Ngoài ra thì nữ sinh cũng có hình thức bạo lực vô cùng chà đạp nhân phẩm đó chính là lột áo, quay clip để xỉ nhục..v.v..v Đây cũng chính là một hồi chuông cảnh báo cho nên giáo dục trong nước hiện nay. Cần có những biện pháp giáo dục tốt hơn đối với các em học sinh
chính xác
bây h con gái đánh nhau hơn con trai nhưng con trai lại ''tám '' hơn con gái
Trong một buổi hoạt động ngoại khoá về phòng, chống bạo lực học đường, có ý kiến cho rằng, bạo lực học đường chỉ gây tổn hại tới người bị bạo lực.
Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?
Em không đồng ý với ý khiến này, vì bạo lực học đường không chỉ gây tới người bị hại mà còn gây ảnh hưởng rất lớn đối với những người xung quanh khi chứng kiến vụ bạo lực học đường. Những người chứng kiến cũng giống với những người bị đem là bạo lực là đều bị rối loạn tinh thần, không ổn định về sức khỏe, cũng sẽ nghĩ đến việc tử tự chỉ vì quá ám ảnh.Người chứng kiến sẽ nghĩ rằng " hôm nay là họ, lần sau có thể là mình sẽ bị cả một tập thể bạo lực ". Nên điều này rất quan trọng, cần bác bỏ ý kiến trên, vì ý kiến đó không đúng.
$\textit{#Hàn Băng Tâm}$
em không đồng ý
vì bạo lực học đường gây thương sát với người gây bạo lực và người bị bạo lực.người gây ra bạo lực học đường có thể bỉ tổn thương,thể chất, tinh thần, bị lệch lạc nhân cách.
còn bị kỉ luật .
theo em, điều đó là ko đúng vì , bạo lực học đường thì người chịu bạo lực sẽ bị tổn thương về thể chất và tinh thần ; còn người gây ra bạo lực sẽ bị nhà trường và bố mẹ kỉ luật gây ra tổn thương về tinh thần
- lúc đánh người khác mik ko thể cảm nhận đc người khác ra sao lúc bình tĩnh lại mình lạu thấy sợ vì vừa làm 1 chuyện sai trái và sợ bị đuổi học nên đẫ tổn thươg về tinh thần